I/ Mục Tiêu :
_ Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
_ Hs nhận biết được một tổng hay hiệu của hai hay nhiều số chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị.
_ Biết sử dụng ký hiệu ,
II/ Chuẩn Bị :
_ GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
_ HS : dụng cụ học tập
Ngày soạn :1/9/07 Tuần : 7 Khối: 6 Môn : SH Tiết : 019 Bài 10 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I/ Mục Tiêu : _ Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. _ Hs nhận biết được một tổng hay hiệu của hai hay nhiều số chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị. _ Biết sử dụng ký hiệu , II/ Chuẩn Bị : _ GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ _ HS : dụng cụ học tập III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1/. ÔĐL , KTBC : HS 1 : Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? BT : Cho 2 số 15 và 3 hỏi 15 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? GV ĐVĐ : Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không ? 25 + 50 + 20 GV : Có cách nào để nhận biết được một tổng , một hiệu nào đó có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của nó hay không ? Bài học hôm nay , ta sẽ trả lời câu hỏi trên . 2/. Bài Mới : HĐ 1 : Gv yêu cầu vài hs cho ví dụ về phép chia hết. Gv giới thiệu ký hiệu Gv yêu cầu hs cho ví dụ về phép chia có dư. Gv giới thiệu ký hiệu Gv yêu cầu hs lặp lại định nghĩa về phép chia hết như SGK. Hs cho vd: 15 : 3 = 5; 112 : 4 = 28 Hs cho vd: 15 : 4 = 3 dư 2 27 : 5 = 5 dư 2 hs lắng nghe. Hs đọc định nghĩa Nhắc lại về quan hệ chia hết. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Ký hiệu: ab Nếu a không chia hết cho b ta ký hiệu a b HĐ 2 : Gv yêu cầu hs làm ? 1 Cho 2 hs lên bảng làm, các hs khác nhận xét. Từ bài tập trên gv yêu cầu hs rút ra nhận xét tổng quát. Gv: Nếu ta có am và bm thì ta có điều gì? Gv giới thiệu ký hiệu “” và cách đọc. Gv treo bảng phụ bt sau: Hãy xét xem hiệu: 72 – 15; 36 – 15 và tổng 15+36+72 có chia hết cho 3 không ? Gv giơi thiệu mục chú ý SGK Gv yêu cầu hs lặp lại chú ý Gv treo bảng phụ bài tập: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. 33 + 22 ; 88 – 55; 44 + 66 + 77 Hs làm ? 1 a) 126; 246 ; 12+24=366 b) 147; 497; 14+49=637 Hs: nếu hai số chia hết cho một số thì tổng của chúng sẻ chia hết cho số đó. am và bm thì (a+b)m Hs theo dõi. Hs đọc đề bài. Hs làm bt 723; 153; 72 – 15 = 573 363; 153; 36 – 15 = 213 153; 363; 723; 15 + 36 + 72 = 1233 Hs lặp lại chú ý Hs làm bt: 3311; 2211 33+2211 8811; 5511 88+5511 4411; 6611; 7711 44+66+7711 Tính chất 1: a m và b m (a + b) m Ký hiệu “” đọc là suy ra (hoặc kéo theo) Chú ý: a m và b m (a – b)m (ab) a m, b m và c m (a + b + c)m Nếu tất cả các số hạng của tổng chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó HĐ 3 : Gv yêu cầu hs làm ? 2 Hãy dự đoán a m và b m ... Gv: Nhận xét trên có đúng với một hiệu không? Cho ví dụ và viết dạng tổng quát ? Gv ra đề bài tập : Hãy lấy vd về một tổng 3 số trong đó có một số không chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3. Xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không? Nếu a m, b m và c m Hãy pháp biểu bằng lời tính chất trên. Gv yêu cầu hs làm ?3 Gv cho hs làm tiếp ?4 Gv lưu ý trường hợp ở ? 4 Hs làm ?2 15 4; 244; 15+24 = 39 4 39 5; 35 5; 39+35 = 74 5 a m và b m (a + b) m Hs: nhận xét trên cũng đúng đối với một hiệu 24 5; 155; 24 – 15 = 9 5 a m và b m (a – b) m 19 3; 213; 273 ; 19+21+27 = 67 3 a m, b m và c m (a + b + c) m Hs phát biểu bằng lời. Hs đứng tại chỗ trả lời ?3 ?4 5 3; 4 3 ; 5+4 = 93 Tính chất 2: a m và bm (a + b) m Chú ý: a) a m và b m (a – b) m (a>b) a m và b m (a – b) m (a>b) b) a m, b m và c m (a + b + c) m 3/. Củng Cố : Gv : Hãy khẳng định lại t/c 1 , 2 bằng công thức & bằng lời Gv yêu cầu hs làm Bt 83; 84 trang 35 SGK 2 HS thực hiện . BT 83 / 35 a) 488; 568(48+56) 8 b) 808; 17 8 (80+17) 8 BT 84 / 35 a) 546; 366(54-36)6 b)606; 14 6 (60 -16) 8 4/. Hướng Dẫn Ở Nhà : Xem lại các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Làm bài tập 86 à 90 trang 36 SGK . Xem trước bài mới .
Tài liệu đính kèm: