- Hs hiểu được khi nào kết quả của phép trừ và phép chia là một số tự nhiên.
- Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết và phép chia có dư.
- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư .
II/ Chuẩn Bị :
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
- HS: Thước thẳng
Tuần : 3 Khối: 6 Môn : SH Tiết : 009 Bài 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I/ Mục Tiêu : Hs hiểu được khi nào kết quả của phép trừ và phép chia là một số tự nhiên. Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết và phép chia có dư. Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư . II/ Chuẩn Bị : GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1/. ÔĐL , KTBC : HS 1 : Tính nhanh : 37 . 12 biết rằng : 37 . 3 = 111 . GV : Trong phạm vi số tự nhiên phép cộng và phép nhân bao giờ cũng thực hiện được , còn phép trừ và phép chia thì sao ? Tiết hôm nay ta sẽ học về phép trừ và phép chia . 2/. Bài Mới : HĐ 1 : Gv treo bảng ơhụ ghi câu hỏi: Hãy xét xem có số tự nhiên nào mà 2 + x = 5 hay không? 6 + x = 5 hay không? Gv giới thiệu: ở câu a) ta có phép trừ 5 – 2 = x. Gv nêu khái quát . Gv giới cách xác định hiệu bằng tia số. H14, 15, 16 Gv yêu cầu hs làm ? 1 Gv nhấn mạnh: SBT = ST thì Hiệu = 0 ST = 0 thì SBT = Hiệu SBT ST Hs trả lời x = 3 không tìm được x Hs lắng nghe, quan sát. Hs trả lời miệng. a – a = 0 a – 0 = a a b Phép trừ hai số tự nhiên: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x ? 1 a/. a – a = 0 b/. a – 0 = a c/. Điều kiện để có hiệu a – b là : a ³ b HĐ 2 : Gv xét xem có số tự nhiên x nào mà 3x = 12 hay không ? 5x = 12 hay không ? nhận xét: ở câu a) ta có phép chia 12 : 3 = x Gv nêu khái quát và ghi bảng. Gv yêu cầu hs làm ? 2 Gv đưa ra hai phép chia 3 14 3 0 4 2 4 Gv hỏi: hai phép chia trên có gì khác nhau ? Gv giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư. Nêu các thành phần của phép chia. Từ dí dụ trên gv đưa ra công thức tổng quát. Gv hỏi: số bị chia, số chia, thương và số dư có quan hệ như thế nào? Số chia cần điều kiện gì? Số dư cần điều kiện gì? Gv yêu cầu hs làm ? 3 Gv treo bảng phụ đề bài ? 3 yêu cầu hs điền vào. hs trả lời: x = 4 không tìm được x. Hs làm ? 2 0:a = 0 a:a = 1 a:1 = a Hs trả lời: 12:3 là phép chia hết. 14:3 là phép chia có dư Hs đọc tổng quát. Sbc = Sc . Thương + Số dư Số chia phải khác 0 Số dư phải nhỏ hơn số chia. Hs làm ? 3 Phép chia hết và phép chia có dư: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép chia hết a:b = x ? 2 0:a = 0 a:a = 1 a:1 = a Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b (b0), ta luôn tìm được số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a= b.q + r (0 r <b) Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r0 thì ta có phép chia có dư ? 3 3/. Củng Cố : - Nêu cách tìm số bị chia, số chia, số bị trừ, số trừ. - Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong N. - Nêu đk để a chia hết cho b - Nêu đk của số chia, số dư ? Gv yêu cầu hs làm bt 44 a, d SGK GV nhận xét + sữa chửa . Hs trả lời HS thảo luận + thực hiện . BT 44 / 24 : a) x:13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 d) 7x – 8 = 713 7x = 713 +8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 4/. Hướng Dẫn Ở Nhà : _ Học thuộc các phần phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư . _ BTVN : 41 à 43 ; 44b, c, e, g ; 45 ; 46 / 23 , 24 ( SGK ) _ Chuẩn bị luyện tập .
Tài liệu đính kèm: