Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 15 - Tiết 46 - Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 15 - Tiết 46 - Luyện tập

Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.

 2. Kỹ năng : Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.

 3. Thái độ : Dùng số nguyên biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Hoạt động trên lớp :

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 15 - Tiết 46 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	Ngày soạn :09/12/2007
Tiết 46	Ngày dạy :../12/2007
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. 
	2. Kỹ năng : Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. 
	3. Thái độ : Dùng số nguyên biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
7’
10’
9’
9’
8’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS 1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
Tính : (-18) + 23
-HS 2 : Giải BT 31, SKG trang 77 : Tính
a) (-30) + (-5)
b) (-7) + (-13)
c) (-15) + (-235)
3. Dạy bài mới : Luyện tập.
-BT 32, SGK trang 77 :
Tính
a) 16 + (-6)
b) 14 + (-6)
c) (-8) + 12
-GV cho hs hoạt động nhóm BT 32.
-BT 33, SGK trang 77 :
Điền số thích hợp vào ô trống:
a
-2
18
12
-5
b
3
-18
6
a+b
0
4
-10
 -BT 34, SGK trang 77 :
Tính giá trị của biểu thức :
a) x + (-16), biết x = -4.
b) (-102) + y, biết y = 2
-BT 35, SGK trang 77 :
Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông năm nay so với năm ngoái :
a) Tăng 5 triệu đồng ?
b) Giảm 2 triệu đồng ?
4. Củng cố :
-HS 1 : 
- Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0 ?
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
(-18) + 23 = 5
- HS 2 :
a) (-30) + (-5) = -35
b) (-7) + (-13) = -20
c) (-15) + (-235) = -250
-HS : Đại diện nhóm trình bày :
a) 16 + (-6) = 10
b) 14 + (-6) = 8
c) (-8) + 12 = 4
- HS giải :
 a
 -2
 18
12
-2
-5
 b
 3
-18
-12
6
-5
a+b
 1
 0
 0
4
-10
- HS giải :
a) x + (-16), với x = -4, ta có :
 4 + (-16) = -12
b) (-102) + y, với y = 2, ta có :
 (-102) + 2 = -100
- HS giải :
a) x = 5
b) x = -2
-BT 32, SGK trang 77 :
Tính
a) 16 + (-6)
b) 14 + (-6)
c) (-8) + 12
-GV cho hs hoạt động nhóm BT 32.
-BT 33, SGK trang 77 :
Điền số thích hợp vào ô trống:
a
-2
18
12
-5
b
3
-18
6
a+b
0
4
-10
 -BT 34, SGK trang 77 :
Tính giá trị của biểu thức :
a) x + (-16), biết x = -4.
b) (-102) + y, biết y = 2
-BT 35, SGK trang 77 :
Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông năm nay so với năm ngoái :
a) Tăng 5 triệu đồng ?
b) Giảm 2 triệu đồng ?
5. Dặn dò : (2’)
- Về nhà xem lại các BT đã giải.
-Chuẩn bị bài : Tính chất của phép cộng các số nguyên. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 46.doc