-Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .
2. Kĩ năng:
-Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
-Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .
3.Thái độ: Có ý thức học tập
II-Chuẩn bị
*Gv: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
chương iii : phân số Ngày soạn : Tiết 69 Tuần Ngày dạy: Đ 1. mở rộng khái niệm phân số I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 . 2. Kĩ năng: -Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . -Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 . 3.Thái độ: Có ý thức học tập II-Chuẩn bị *Gv: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : (?) Lấy ví dụ về phân số? cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào ? Trong các phân số 3/4, 1/3... .,tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên , chẳng hạn -3/4 có phải là phân số không?. Vậy khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, cách so sánh phân số, các phép tính về phân số và lợi ích của nó . Chương này chúng ta tìm hiểu các nội dung đó. 3.Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Khái niệm phân số (?) Trong các phân số 3/4, 1/3... .,tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên , chẳng hạn -3/4 có phải là phân số không? (-) Người ta cũng gọi -3/4 là phân số ( đọc là âm ba phần tư )và coi -3/4 là kết quả của phép chia -3 cho 4 . (-) Ta mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z ta có kháI niệm phân số. (?) Nêu tổng quát về kháI niệm phân số (?) KháI niệm vừa nên có gì khác so với kháI niệm phân số các em đã học? Ví dụ về phân số : 1/2 ; 5/6 ; Tử số và mẫu số thuộc tập hợp số tự nhiên. HS: đưa ra tổng quát về phân số. Tổng quát: Người ta gọi với a, b ẻ Z, bạ 0 là một phân số, a là tử số(tử), blà mẫu số (mẫu) của phân số. Ví dụ (?) Lấy ví dụ về phân số ? Chỉ rỏ tử số và mẫu số của phân số đó? (?) 4/1 có phảI là một phân số không? Một số nguyên có phảI là một phân số không ? cho ví dụ? (?) Làm ?1,?2 Ví dụ : Chú ý : HS làm ?1 ?2: Trong các cách viết trên có cách viết ở câu a, c cho ta phân số? 4.Củng cố: Bài 1.(SGK) -Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì ? Bài 2. (SGK) GV vẽ hình trên bảng phụ , yêu cầu HS trả lời miệng Bài 3.Viết các phân số sau: Hai phần bảy ; Âm năm phần chín ; Mười một phần mười ba ; Mười bốn phần năm . HS: Lên bảng biểu diễn 2/3 của hình chữ nhật , 7/16 của hình vuông. a) 2/3 b) 7/16 Bài 3: HS lần lượt lên bảng viết 2/7 -5/9 11/13 14/5 5. Hướng dẫn về nhà: - Nhận biết được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 . - Nhận biết và viết được các phân số trong các bài toán thực tế. -BTVN :4 ,5 (SGK) HD Bài 4: Viết phép chia dưới dạng phân số. 3: 11 viết là 3/11 -Tiết sau : Phân số bằng nhau . Ngày soạn : Tiết 70 Tuần Ngày dạy : Đ 2 . phân số bằng nhau I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau . 2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau. 3.Thái độ: Có ý thức học tập II-Chuẩn bị *Gv: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : (?)Phát biểu khái niệm phân số ? Lâý 3ví dụ về phân số 3.Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Định nghĩa (?) cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ? 1/3 2/6 (?) So sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?( So sánh hai tích 1.6 và 3.2 ?) (?) Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ? HS: Nhận xét 1/3 = 2/6 HS : 1. 6 = 3 . 2 Định nghĩa : Hai phân số a/b và c/d gọi là bằng nhau nếu a.c = b .d HS: Ta kiểm tra xem : Ví dụ áp dụng Ví dụ 1. (?) -3/4 và 6/-8 có bằng nhau không vì sao? (?) 3/5 và -4/7 có bằng nhau không vì sao? (?) Làm bài tập ?1 -3/4 = 6/-8 vì (-3) . (-8) = 4 . 6 3/5 ạ -4/7 vì 3 . 7 ạ 5 .(-4) ?1 vì 1.12 = 3.4 = 12 ví (-9).(-10) ạ (-11).(7) (?) Làm bài tập ?2 Ví dụ 2 (SGK) Tìm số nguyên x, biết : x/ 4 = 21/ 28 (?) Nêu cách tìm x . ?2 : (-2)/5 ạ 2/5 vì -2 .5 ạ 5 .2 4/(-21) ạ 5/20 vì 4 .20 ạ (-21) .5 4.Củng cố: (?) Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) . (?)Trong các phân số sau, phân số nào bằng với phân số 1/2 ? -2 / -4 ; 3/6 ; -5/10 ; 3/8 ; 4/9 (?) Để tìm được các phân số bằng với phân số 1/2 trong các phân số đã cho, ta tìm như thế nào ? (?) Làm bài tập 6,7. (?) Gọi lần lượt 2HS lên bảng làm ? (?) Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ? Hoạt động nhóm : = Ta kiểm tra các tích chéo , nếu tích chéo bằng nhau thì hai phân số bằng nhau . Ví dụ: 1 .(-4) = 2 . (-2) nên 1/2 =-2/-4 Đáp số: Bài 6: a) x = 2 ; b) -7 Bài 7: a) 6 , b) 20 ; c) -7 ; d) -6 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững Định nghĩa hai phân số bằng nhau, biết vận dụng để tìm các phân số bằng nhau - BTVN: 8, 9, 10(SGK) Hướng dẫn Bài 9: a) 3/-4 = -3/4 b) -5/-7 = 5/7 Bài 10: Từ 3.4 = 6 .2 ta có các phân số bằng nhau, chẳng hạn như: 3/6 = 2/4 ; 6/3 = 4/2, - Chuẩn bị tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số . Ngày soạn : Tiết 71 Tuần Ngày dạy : Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 3.Thái độ: Có ý thức học tập II-Chuẩn bị *Gv: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : (?) Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x ẻ Z biết (?) Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau . 3.Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nhận xét (?) Từ . Giải thích vì sao ? (?) Làm ?1; ?2 (?) Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử và mẫu của các phân số . Số đem nhân (chia) với tử và mẫu phải như thế nào ? HS: Chia cả tử và mẫu cho -2 ?2: Điền số thích hợp vào ô vuông. Kết quả : :5 .3 Tính chất cơ bản của phân số (?) Nếu ta nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số ntn với phân số đã cho . *Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . *Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . (?) Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng chính nó? . (nhân với số nào thì tiện lượi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất) (?) Làm bài tập ?3 . (?) Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ? *GV giới thiệu số hữu tỉ . *Người ta thường dùng phân số có mẫu dương. HS: làm ?3(SGK) -Một phân số có vô số các phân số bằng nó. 4. Củng cố: -Phát biểu tính chất cơ bản cvủa phân số? Bài tập: “Đúng hay sai” a) -13/-39 = 2/6 ; b) -8/4 = 10/-6 c) 9/16 = 3/4 ; d) 15 phút = 15/60 giờ = 1/4 giờ . (?) Làm bài tập 11,12(SGK) HS hoạt động nhóm, trả lời , có lí giải. HS lên bảng làm bài tập 11,12. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số. - BTVN: 13, 14(sgk) - Tiết sau học : luyện tập. Ngày soạn : Tiết 72 Tuần Ngày dạy : Đ 4 . rút gọn phân số I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. 2. Kĩ năng: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số. 3.Thái độ: Có ý thức học tập. II-Chuẩn bị *Gv: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : (?) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Giải thích vì sao bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số . (?) Làm thế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương . áp dùng để viết các phân số sau có mẫu dương : 3.Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Cách rút gọn phân số (?) Ta đã thực hiện phép tính gì để biến đổi ? (?) Vì sao lại không chia cả tử và mẫu cho 3 ? (?) Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó , có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không ? Bằng cách nào ? (?) Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế nào để rút gọn một phân số ? Ví dụ 2: Rút gọn phân số: -4/8 -4/8 = -1/2 (?) Làm bài tập ?1 (?) Qua các bài tập và ví dụ trên em hãy cho biết muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? (?) Vận dụng quy tắc làm bài tập 15(SGK) HS :Ta chia cả tử và mẫu cho 2. -Vì 2 ẻ ƯC(28,14). -Ta chia cả tử và mẫu cho 7 ta được: 2/3. *Có thể rút gọn trực tiếp : 28/42 = 2/3 (ta chia cả tử và mẫu cho 14) HS: Định nghĩa : Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó Hai HS lên bảng làm bài tập . -1/2 ; b) -6/11 ; c)1/3 ; d) 3 Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng . HS lần lượt lên bảng làm bài tập 15. Rút gọn các phân số sau: a) 22/55 b) -63/81 c) 20/-140 d) -25/-75 4 HS lên bảng làm bài. Kết quả: 2/5 ; -63/81 -1/7 1/3 4. Củng cố: (?) Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số? (?) -Yêu cầu HS làm bài tập 17a : Hướng dẫn - HS làm các bài tập 18a, ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, ) 5. Hướng dẫn về nhà: - HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết . -Làm các bài tập 17, 18(SGK) . -Tiết sau : học tiếp. Ngày soạn : Tiết 73 Tuần Ngày dạy : Luyên tập (1) I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS được củng cố cỏch rỳt gọn phõn số - Hiểu thế nào là phõn số tối giản và biết cỏch đưa một phõn số về phõn số tối giản 2. Kĩ năng: Rỳt gọn phõn số. 3.Thái độ: Có ý thức học tập II-Chuẩn bị: *Gv: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : HS1. Thế nào là rỳt gọn phõn số ? Làm Bài tập 17 c e SGK HS2: Thế nào là phõn số tối giản ? Muốn rỳt gọn thành phõn số tối giản ta lầm thế nào ? Làm Bài tập.18 SGK 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đỏp ỏn - Yờu cầu học sinh làm việc nhúm vào giấy nhỏp - Nhận xột và hoàn thiện cỏch trỡnh bày - Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn - Một số HS diện lờn trỡnh bày trờn bảng - Nhận xột chộo giữa cỏc cỏ nhõn. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ụ trống - Yờu cầu HS nhận xột và thống nhất kết quả. - Yờu cầu học sinh làm việc nhúm và thụng bỏo kết quả - Tỡm vớ dụ tương tự - Nhận xột ? - Nhận xột và hoàn thiện cỏch trỡnh bày Yờu cầu làm việc nhúm trờn giấy nhỏp - Trỡnh bày và nhận xột - Một số HS đại diện trỡnh bày - Nhận xột bài làm và bổ sung để hoàn ... n luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức học tập II-Chuẩn bị *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số GV : Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào ? Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau : Nhận xét kết quả rút gọn. - GV : Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài tập 2: So sánh các phân số sau : a) b) c) d) . GV cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số. a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. b) Quy đồng tử, so sánh mẫu. c) So sánh hai phân số âm. d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số. Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. a) Cho : Số thích hợp trong ô trồng là: A : 15; B : 25 ; C : -15 b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : A : -7; B : 1; C : 37. c) Trong các phân số : phân số lớn nhất là: . Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK. So sánh hai biểu thức A và B A = ; B = . HS : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (ạ ±1) của chúng. HS làm bài tập : HS nhận xét bài trên bảng. HS : Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). a) b) c) d) . HS làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập. a) C : -15 b) B : 1 c) A : HS nhận xét bài của vài bạn trên phiếu học tập. 1 HS lên bảng chữa bài tập Bài giải : ị . Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK. So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. GV : Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. GV yêu cầu HS chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK) Tính giá trị các biểu thức sau A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377 - (98 - 277) C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1 D = 2.(-0,4)- 1. 2,75 + (-1,2) : E = GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK. Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ. Câu 5 trang 66 SGK. Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ. Chữa bài tập 169 trang 66 SGK. Điền vào chỗ trống : a) Với a, n ẻ N an = với ..... Với a ạ 0 thì ao = ..... b) Với a, m, n ẻ N am . an = . . . am: an = . . . với . . . Bài 172 trang 67 SGK. (GV đưa đề bài lên màn hình) Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh ? HS : phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất : - giao hoán - kết hợp - phân phối của phép nhân với phép cộng. Khác nhau : a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0 Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối : a + (-a) = 0 HS : Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức. Gọi 3 HS lên chữa bài tập 171 SGK. HS1 câu A, B. HS2 câu C, D. HS3 câu E. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377 - 98 + 277 = (-377 + 277) - 98 = -100 - 98 = -198. C = -1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7 . 10 = -17. D = .(-0,4) - 1,6. + (-1,2). = .(-0,4 - 1,6 - 1,2) = .(-3,2) = 11.(-0,8) = -8,8. E = = 2.5 = 10. HS nhận xét bài giải, sửa lại cho đúng. HS trả lời : Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Ví dụ : 17 - 12 = 5 25 - 25 = 0 Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là 1 số nguyên Ví dụ : 12 - 20 = -8 HS : Thương của hai số tự nhiên (với số chia ạ 0) là 1 số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia. Ví dụ : 15 : 5 = 3. Thương của 2 phân số (với số chia ạ 0) bao giờ cũng là 1 phân số. Ví dụ : HS lên bảng điền : an = với n ạ 0. Với a ạ 0 thì ao = 1. b) Với a, m, n ẻ N am . an = am+n am : an = am-n với a ạ 0; m ³ n. Bài giải : Gọi số HS lớp 6C là x(HS). Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc) ị x ẻ Ư(47) và x > 13 ị x = 47. Trả lời : Số HS của lớp 6C là 47 HS. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm Đề bài : Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : 1) Viết hỗn số -3 dưới dạng phân số. A : ; B : ; C : -. 2) Tính: A : ; B : 0 ; C : . 3) Tính: A : ; B : ; C : . 4) Tính: A : ; B : ; C : . GV cho ôn lại quy tắc và thứ tự thực hiện phép toán. HS hoạt động nhóm. 1) B : 2) A : 3) B : 4) C : . HS kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm. 5.Hướng dẫn về nhà : Ôn tập các phép tính phân số : quy tắc và các tính chất. Bài tập về nhà số 176 trang 67 GSK. Bài số 86 91 99 114, số 116 SBT. Năm vững ba bài toán cơ bản về phân số - Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước - Tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó - Tìm tỉ số của 2 số a và b Xem lại các bài tập dạng này đã học. Ngày soạn : Tiết 108 Tuần Ngày dạy: ôn tập cuối năm (3) I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ... Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế. 2. Kĩ năng: Giải ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ... 3.Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn. II-Chuẩn bị *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III- Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập. Đề bài: 1) Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Muốn tìm của số b cho trước, ta tính ... (với m, n ẻ ...) b) Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính ... (với m, n ẻ ...) Bài làm : 1) Điền vào chỗ trống : a) Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. (với m, n ẻ N ; n ạ 0) b) Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a ta tính a : (với m, n ẻ N*). 2) Bài giải sau đúng hay sai ? 2) Đúng Sai a) của 120 là 96. a) Đúng b) của x là (-150) thì x = -100 b) Sai, vì x = -150 : = -225. c) Tỉ số của 25cm và 2m là . c) Đúng, vì 2m = 200cm ị d) Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20%. d) Sai, vì HS làm xong, GV thu bài, kiểm tra và chữa bài . 3.Bài mới: Bài 1. (GV đưa đề bài lên màn hình) Một lớp học có 40 HS gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình. Số HS trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS còn lại. a) Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp. b) Tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, số HS giỏi so với số HS cả lớp. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để tìm hướng giải : Để tính được số HS khá, số HS giỏi của lớp, trước hết ta cần tìm gì? Hãy tính. Vậy HS khá và giỏi của lớp là bao nhiêu ? Hãy tính số HS khá, số HS giỏi của lớp. Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp ta làm thế nào? Tương tự tính tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp. HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV. HS: trước hết ta cần tìm số HS trung bình của lớp. Số HS trung bình của lớp là : 40.35% = 40. = 14 (HS) Số HS khá và giỏi của lớp là : 40 - 14 = 26 (HS) Số HS khá của lớp là : 26 . = 16 (HS) Số HS giỏi của lớp là : 26 - 16 = 10 (HS). Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp là : .100% = 40%. Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là : .100% = 25%. Bài 2 (Bài 178 trang 68 SGK) "Tỉ số vàng". GV yêu cầu HS đọc đề bài và treo tranh phóng to hình 17; hình 18 để HS xem. Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập. a) Hình chữ nhật có tỉ số vàng Chiều rộng = 3,09 m Tính chiều dài. b) a = 4,5 m. Để có tỉ số vàng thì b = ? c) a = 15,4 m b = 8 m. Khu vườn có đặt "tỉ số vàng" không? Bài 3 Độ C và độ F. GV gọi HS đọc SGK và tóm tắt đề: F = C + 32. a) C = 100o. Tính F ? b) F = 50o. Tính C ? c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó ? GV hướng dẫn HS thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết. HS hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu. a) Gọi chiều dài là a(m) và chiều rộng là b (m). Có và b = 3,09 m ị a = = 5 (m) b) . ị b = 0,618.a = 0,618.4,5 = 2,781 ằ 2,8 (m) c) Lập tỉ số ị Vậy vườn này không đạt "tỉ số vàng" GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài. HS nhận xét, góp ý. a) F = . 100 + 32 F = 180 + 32 = 212 (oF) b) ị C = 50 - 32 C = 18 C = 18 : C = 18 . = 10 (oC) c) Nếu C = F = xo. ị x = x + 32 x - x = 32 -x = 32 x = 32 : (-) x = 32 . x = -40 (o). Bài 173 (sgk.67) Ca nô xuôi hết 3h Ca nô ngược hết 5 h. vnước = 3 km/h Tính skhúc sông? Bài 175 (sgk.67) Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể. Chảy bể, vòi A mất 4h vòi B mất 2. Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể. HS : vxuôi = vcanô + Vnước vngược = vcanô - vnước ị vxuôi - vngược = 2vnước Gọi chiều dài khúc sông là s (km) HS : Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = . Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = . ị s = 45 (km) HS: Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất 9h. vòi B mất 4h = h. Vậy 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được: bể 1h cả 2 vòi chảy được : bể. Vậy 2 vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể. 4. Củng cố: Xen trong bài 5. Hướng dẫn về nhà : Tiết sau trả bài kiểm tra môn Toán học kỳ II Nội dung gồm cả lý thuyết và bài tập như trong Ôn tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai (Số và Hình) Ngaứy soaùn: Tieỏt 111 Tuaàn Ngaứy daùy: TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA CUOÁI NAấM I.Muùc tieõu: 1.Kieỏn thửực: Chửừa baứi, sửỷa loói cho HS. 2.Kú naờng: Reứn cho HS caựch trỡnh baứy baứi. 3.Thaựi ủoọ: Nghieõm tuực, coự yự thửực II.Chuaồn bũ: * GV: ẹeà baứi, ủaựp aựn, bieồu ủieồm (PGD) * HS: Duùng cuù hoùc taọp. III.Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: 1.Toồ chửực: 2.Kiểm tra baứi cuừ: 3.Baứi mới: GV chửừa chi tieỏt tửứng baứi cho HS ủửa bieồu ủieồm chi tieỏt ủeồ HS ủoỏi chieỏu keỏt quaỷ,traỷ baứi cho HS. GV chuự yự nhửừng loói sai HS thửụứng maộc phaỷi, caựch sửỷa GV giaỷi ủaựp nhửừng thaộc maộc cuỷa HS veà baứi kieồm tra, ủieồm soỏ 4.Củng cố: GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa lụựp, khen thửụỷng nhửừng baứi laứm toỏt, ủoọng vieõn nhaộc nhụỷ nhửừng em lửụứi hoùc, coứn sai soựt nhieàu khi laứm baứi. , thu laùi baứi. 5.Hửụựng daón veà nhaứ : - Hè về hệ thống lại tất cả các nội dung chính trong chương trình học lớp 6 bao gồm: + Số học: Phần 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Phần 2: Số nguyên Phần 3: Phân số + Hình học: Phần 1: Đoạn thẳng Phần 2: Góc.
Tài liệu đính kèm: