1. Kiến thức:
- Nắm lại các kiến thức trong chương 1 và chương 2 như: Tập hợp; Phép cộng, trừ , nhân chia, nâng lên luỹ thừa, BCNN, ƯCLN,
2.Kĩ năng:
HS cả lớp cần có:
- Áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập một cách nhanh và chính xác nhất.
3. Thái độ:
- HS hứng thú ôn tập
II. Chuẩn bị:
Ngày giảng: 17/12/2011 6A2 Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm lại các kiến thức trong chương 1 và chương 2 như: Tập hợp; Phép cộng, trừ , nhân chia, nâng lên luỹ thừa, BCNN, ƯCLN, 2.Kĩ năng: HS cả lớp cần có: Áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập một cách nhanh và chính xác nhất. 3. Thái độ: - HS hứng thú ôn tập II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước phần ôn tập III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Ôn tập: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Bài tập 1: Có mấy cách viết một tập hợp ? Bài tập 2: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm gì ? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm gì ? Bài tập 3: Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân ? Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm Giáo viên hoàn chỉnh Bài tập 4: Gợi ý: Tách một số hạng và kết hợp lại với một số hạng khác. Giáo viên hoàn chỉnh Bài tập 5: Yêu cầu cả lớp nhận xét Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu. Giáo viên hoàn chỉnh bài Bài tập 6: Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Cho ví dụ. Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm hoạt động giải bài tập 6 Giáo viên quan sát nhắc nhở các nhóm hoạt động có hiệu quả. Giáo viên hoàn chỉnh bài. Bài tập 7: Hãy nêu cách tìm ƯCLN; BCNN của hai hay nhiều số. Yêu cầu cả lớp cùng giải Gọi hai học sinh lên bảng trình bày Nhắc lại cách giải của mỗi dạng bài tập Bài tập 8: Hãy nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm hoạt động giải bài tập 8 Giáo viên quan sát nhắc nhở các nhóm hoạt động có hiệu quả. Giáo viên hoàn chỉnh bài. Bài tập 9 Yêu cầu cả lớp cùng giải Giáo viên quan sát sửa sai cho các học sinh yếu. Giáo viên hoàn chỉnh bài Bài tập 10 Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm hoạt động giải bài tập 10 Giáo viên quan sát nhắc nhở các nhóm hoạt động có hiệu quả. Giáo viên hoàn chỉnh bài. Hãy nêu cách tìm ƯCLN, BCNN Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu Bài tập 12 Có nhận xét gì về bài a,b,c ? Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu a, b, c Giáo viên quan sát sửa sai Câu d, e, thuộc dạng nào ? Giáo viên quan sát sửa sai Giáo viên quan sát sửa sai Có hai cách: liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. Cả lớp cùng giải. Cộng số mũ và giữ nguyên cơ số. Số mũ lớn trừ số mũ bé và giữ nguyên cơ số. Giao hoán: a + b = b + a Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) Phân phối: a.(b + c) = a.c + b.c Cả lớp chia thành 4 nhóm giải bài tập Đại diện nhóm đọc lời giải. Cả lớp nhận xét Hai học sinh lên bảng giải bài tập 4 Cả lớp cùng giải Hai học sinh lên bảng giải. Cả lớp cùng giải Phát biểu Hoạt động nhóm giải bài tập 6 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Phát biểu Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh nêu lại cách tìm ƯC thông qua ƯCLN Hoạt động nhóm giải bài tập 8 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp cùng giải Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm giải bài tập 10 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh phát biểu Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét a)Tích bằng 0 vậy: x – 45 = 0 b) 23.1 = 23 vậy: 42 – x = 1 c) xem x + 61 là số trừ nên: x + 61 = 156 – 82 d) xem 5.(x – 3) là số trừ nên 5(x – 3)=70 – 45 e)xem 2x là số hạng nên 2x = 16 – 10 (nhưng trước hết phải tính 45:43 Bài tập 1:Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x Î N / 12 < x < 16} ® A = {13;14;15} B = { x Î N / x < 5} ® B = {0; 1; 2; 3; 4} Bài tập 2: Viết dưới dạng một luỹ thừa 27.2.26 = 27+1+6 = 214 85:83 = 85-3 = 82 74:74 = 74-4 = 70 = 1 Bài tập 3: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh 81 + 234 + 19 = (81 + 19) + 234 =100 + 234 = 334 5.25.2.16.4 = (2.5).(25.4).16=10.100.16= 16000 Bài tập 4:Tính nhanh 997 + 37 = 997 + 3 + 34 = 1000 + 34 = 1034 49 + 194 = 43 + 6 + 194 = 43 + 200 = 243 Bài tập 5: Thực hiện phép tính (39.42 – 37.42):42 = 42.(39-37):42 = 42.2:42 = 2 2.(42:22 + 3.32) = 2.(16:4 + 3.9) = 2.(4 + 27) = 2.31 = 62 Bài tập 6: Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố 63:4.3 + 2.52 = 216:4.3 + 2.25 = 54.3 + 2.25 =162 + 50 = 212 = 2.101 333:3 + 225:152 = 111 + 125:125 = 111 + 1 = 112 = 24.7 124.36 + 64.124 = 124.(36 + 64) = 124. 100 = 12400 = 24.52.31 Bài tập 7: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 48 M a và 60 M a 42 M a và 70 M a Bài tập 8: Tìm số tự nhiên x biết rằng 12 M x; 30 M x và 2 < x < 6 112 M x;140 M x và 10< x < 20 Bài tập 9: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết rằng a M 15; a M 18 15 = 3.5; 18 = 2.32 ; BCNN(15;18) = 2.32.5 = 90 Vậy a = 90 a M 21; a M 18 21 = 3.7; 18 = 2.32 ; BCNN(15;18) = 2.32.7 = 126 Vậy a = 126 Bài tập 10: Tìm số tự nhiên x biết a) x M12; x M24; x M28 và 100<x<200 b) x M10; x M12; x M15 và 150<x<200 Bài tập 11: Cho a = 45; b = 90. Tìm ƯCLN(a;b) ; BCNN(a;b) a = 45 = 32.5; b = 90 = 2.32.5 ƯCLN(a;b) = ƯCLN(45;90) = 45 BCNN(a;b) =BCNN(45;90) = 90 Bài tập 12: Tìm x (x – 45).27 = 0; x – 45 = 0; x = 45 23.(42 – x) = 23; 42 – x = 1; x = 41 156 – (x + 61) = 82; x + 61 = 156 – 82; x = 74 – 61; x = 13 70 – 5(x – 3) = 45; 5(x – 3) = 70 – 45; x – 3 = 25:5; x = 5+3 = 8 10 + 2x = 45:43; 10 + 2x = 42 ; 10 + 2x = 16; 2x = 16 – 10 ; x = 6:2 = 3 4 . Củng cố: - Yêu cầu học sinh cả lớp xem lại các dạng bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị nội dung kiến thức giờ sau ôn tập tiếp.
Tài liệu đính kèm: