Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 82, Bài 9: Phép trừ phân số - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 82, Bài 9: Phép trừ phân số - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau .

Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .

2. Kỷ năng:

Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .

Hiểu ro? mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .

3.Thái độ:

Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập Củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

 2. Triển khai bài.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 82, Bài 9: Phép trừ phân số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 82. §9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Ngày soạn: 13/3
Ngày giảng: 6C:16/3/2010
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau . 
Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .
2. Kỷ năng:
Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
Hiểu ro? mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
3.Thái độ:
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập Củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 	Phát biểu quy tắc cộng hai phân số
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 Hoạt động 1. 
GV : Số đối của một số nguyên là gì ?.
Yêu cầu học sinh làm ?1.
Làm phép cộng :
 ; 
Từ đó rút rút ra nhận xét gì về dấu và kết quả của phép cộng hai phân số trên ?.
ta thấy tổng của hai phân số này đều bằng 0 và dấu của hai phân số là đối nhau.
GV : giới thiệu phân số đôi nhau
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
GV : Thế nào là hai số đối nhau ?.
HS : Hai số đối nhau khi và chỉ khi tổng của chúng bằng 0.
GV : Giới thiệu định nghĩa :
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Hãy tính và so sánh :
 và 
GV: Gọi là phép trừ hai phân số.
Muốn trừ hai phân số ta làm ntn ?
GV: Giới thiệu quy tắc:
GV: Tính:
 = ?.
GV: Vậy: Phép trừ phân số c? phải là phép toán ngược của phép cộng phân số không ?.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. 
Tính :
 ;  ;  ; 
HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Số đối
Ví dụ:
Ta nói: 
Cặp phân số và là hai số đối nhau.
Trong đó:
- Phân số là số đối của phân số và ngược lại.
- Phân số là số đối của phân số và ngược lại.
Định nghĩa:
Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
 +() = 0
Ký hiệu : Số đối của phân số là và ngược lại.
Chú ý: 
2. Phép trừ phân số.
?3. = 
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Nhận xét:
Hiệu của cộng với thì được 
Vậy: Phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số
?4.
 ; 
 ;
 ;
.
3. Củng cố: 5’ Bài tập 59 SGK
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN: Bài tập về nhà 60; 61 SGK
	Nghiên cứu trước bài mới.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.82.doc