Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên (Tiếp)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên (Tiếp)

. Mục tiêu

a. Về kiến thức: Học sinh biết được: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.

b. Về kỹ năng.

- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.

- Bước đầu biết dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

c. Về thái độ: Biết liên hệ bài học với thực tiễn.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2010
 Ngày dạy: 19/11/2010	
Tiết 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Học sinh biết được: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.
b. Về kỹ năng.
- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
- Bước đầu biết dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
c. Về thái độ: Biết liên hệ bài học với thực tiễn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Giáo viên: Bảng phụ H38, 40, thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.
b. Học sinh: Đọc trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu hỏi
HS: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm. Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. Chữa bài 5 (SGK - 68).
Đáp án.
 Độ cao - 50m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 50m.
 Có -100000đ nghĩa là nợ 100000đ. (3 điểm)
Bài 5 (SGK - 68) (7 điểm)
 ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị là 3 và -3.
Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là (1; -1); (2; -2); (3; -3)
 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 
Đặt vấn đề (1’) :Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Tập hợp số nguyên là gì? Ta xét bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Gv
Sử dụng trục số HS vẽ ở phần kiểm tra bài cũ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z
1.Số nguyên (18 / )
Các số nguyên dương: 1; 2; 3 (hoặc còn ghi là : +1; +2; +3)
Số nguyên âm: -1; -2; -3
Tập hợp các số nguyên, kí hiệu Z
?
Hs
Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm ?
Nêu ví dụ
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}
?
Hs
Hs
?
Hs
Cho HS làm bài tập 6 (sgk - 70)
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời?
Bài 6 (SGK - 70)
4 Î N (Sai); 0 Î Z (Đúng)
4 Î N (Đúng); 0 Î Z (Đúng); 
1 Î N (Sai)
Tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?
Minh hoạ bằng sơ đồ Ven.
N là tập con của tập Z
?
Hs
Gv
?
Hs
Đọc chú ý?
Đọc chú ý.
Giới thiệu nhận xét.
Lấy ví dụ về 2 đại lượng có hướng ngược chiều nhau?
- Độ cao, độ sâu
- Nợ, có,...
Chú ý: SGK - 69
Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hường ngược nhau.
Ví dụ: nhiệt độc trên, dưới 00C
Thời gian trước, sau công nguyên.
?
Hs
Gv
Hs
Cho HS làm bài tập 7 (sgk - 70)
Trả lời bài 7?
Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển.
Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 8 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo.
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Bài 8 (SGk - 70)
a) 5 độ trên 
b) 3143m trên mực nước biển.
c) số tiền có 20000 đồng.
?
Các đại lượng trên đã có quy ước dương, âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra quy ước.
Ví dụ: nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, điểm B cách điểm mốc M về phía nam 2km được biểu thị là -2km.
?
Hs
Cho HS làm ?1 (sgk - 69)
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.?1
Điểm C: 4 km
Điểm D: -1 km
Điểm E: - 4 km
?1
Hs
?
Hs
Đọc đề bài?
Trả lời các câu hỏi của bài toán?
Nghiên cứu bài toán.
?2.
cả 2 TH chú ốc sên đều cách A 1m
?2
?
Hs
Gv
Em có nhận xét gì về kết quả của ?2 ?
a) Đáp số trong hai trường hợp đều là như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau. TH a) chú ốc cáh A 1m về phía trên; TH b) chú ốc cách A 1m về phía dưới.
b) Đáp số của ?2 là: a) + 1m, b) – 1m
Giới thiệu: Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và -1 cách đều gốc 0 ta nói +1 và -1 là 2 số đối nhau
?3 
Gv
?
Hs
?
Hs
Vẽ 1 trục số nằm ngang 
Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số +1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 
Làm mẫu 2 số 1 và -1
Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và -2, 3 và -3
Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Các điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0
Có nhận xét gì?
Trả lời.
2. Số đối (10 / )
 ï ï ï ï ï ï ï ï ï
-3 -2 -1 0 1 2 3
Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3  là các số đối nhau.
1 là số đối của -1.
-1 là số đối của 1 .
?
Cho HS làm ?4
Gọi HS đớng tại chỗ trả lời?
?4.
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
Số đối của 0 là 0
c. Củng cố, luyện tập (8’)
?
Hs
Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào?
Số nguyên dương, 0, số nguyên âm
Tập N và tập Z có quan hệ như thế nào?
N Î Z
Cho ví dụ 2 số đối nhau?
Nêu ví dụ.
Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì?
Cách đều 0 và nằm về 2 phía của 0
?
Hs
?
Hs
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 9.
HĐ cá nhân làm bài.
Lên bảng làm bài 9?
Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Bài 9 (SGK - 71)
Số đối của 2 là -2
Số đối của - 6 là 6
Số đối của -1 là 1
Số đối của -18 là 18
?
Hs
Nhận xét 2 số đối nhau ?
- Số biểu diễn giống nhau.
- Khác nhau về dấu
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Học bài theo sgk - vở ghi.
Bài tập về nhà: Bài 10 (sgk - 71), Bài 9 -16 (SBT-55, 56 ).
Đọc trước bài thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Bài 15(SBT - 56): 
 B D O C A
 ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï ï
 ï ï 4 0 4 6 
 1 km Trại
Các phần a và bđều có hai đáp án. Để chỉ có một đáp án thì cần phải biết đội đi về bên trái hay bên phải.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP HOP CAC SO NGUYEN Z.doc