Kiến thức: Biết các khái niệm ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- Kĩ năng: Tìm được các ước, bội của một số cho trước.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
III. PHƯƠNG PHÁP
- PP đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 24: ƯớC Và BộI I. MụC TIÊU - Kiến thức: Biết các khái niệm ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Kĩ năng: Tìm được các ước, bội của một số cho trước. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp - PP đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới - Thời gian: 7 phút - Đồ dùng: bảng phụ, phấn - Cách tiến hành: - Chữa bài 134 SBT. a) * ẻ {1; 4; 7} ; (315 ; 345; 375). b) * ẻ {0; 9} ; (702 ; 792) c) a63b 2 và 5 Û b = 0. a630 3 và 9 Û (a + 6 + 3 + 0) 9 Û 9 + a 9 Û a = 9. (9630). - GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn ị cho điểm HS. - ĐVĐ vào bài. Ta có: 315 3 ta nói 315 là bội của 3, 3 là ước của 315. 2. Hoạt động 1: Ước và bội - Phương pháp: PP vấn đáp - Mục tiêu: Biết các khái niệm ước và bội của một số - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? (b ạ 0). - HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b ạ 0) nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k - GV giới thiệu ước và bội. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào ? 1. Ước và bội a b Û a là bội của b b là ước của a ?1 + 18 là bội của 3, không là bội của 4. + 4 là ước của 12, không là ước của 15. * Kết luận: a b Û a là bội của b b là ước của a 3. Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội - Phương pháp: PP vấn đáp, hợp tác, đặt và giải quyết vấn đề - Mục tiêu: : + Biết kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. +Tìm được các ước, bội của một số cho trước. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - GV giới thiệu các kí hiệu. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số. - HS cả lớp nghiên cứu SGK. - Để tìm các bội của 7 ta làm thế nào ? HS: Nhân 7 làn lượt với 0; 1; 2; 3;... - Rút gọn cách tìm bội của một số (ạ 0) - GV đưa kết luận lên bảng phụ. - Yêu cầu làm ?2. - Cho HS hoạt động nhóm bàn. - Để tìm ước của 8 làm thế nào ? - HS: Chia 8 cho 1 , 2 , 3 ... 8 xem 8 chia hết cho những số nào ? - GV đưa kết luận lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm ?3 , ?4 theo nhóm SDKT khăn trải bàn, tg:4 phút - Nhận xét chéo - GV chốt 2. Cách tìm ước và bội KH: Tập hợp các ước của a: Ư(a). Tập hợp các bội của b: B(b). VD1: Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30: B(7) = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}. ?2. x ẻ {0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32}. VD2: Tìm tập hợp Ư(8). Ư(8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}. ?3. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. ?4. Ư(1) = {1}. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 .....}. * Kết luận: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.... Ta có thể tìm ước của các số a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a 4. Hoạt động 3: Vận dụng - Phương pháp: PP vấn đáp, hợp tác - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trong bài vào tìm ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. HS cẩn thận khi tính toán - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng: thước, phấn - Cách tiến hành: - GV: Số 1 có bao nhiêu ước ? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào ? - Tương tự số 0. - Yêu cầu HS làm bài tập 111. - Yêu cầu HS làm 112. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. - Cho HS làm bài tập sau:( đề bài đưa lên bảng phụ) a) Cho biết x . y = 20 (x, y ẻ N* ) m = 5n (m, n ẻ N* ) Điền vào các chỗ trống cho đúng: x là . . . của . . . y là . . . của . . . m là . . . của . . . n là . . . của . . . b) Bổ sung một trong các cụm từ "Ước của ..." , "bội của ..." vào chỗ trống: - Lớp 6A xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. Số HS của lớp là ... - Số HS của một khối xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. Số HS của khối là ... - Tổ 1 có 10 HS chia đều vào các nhóm. Số nhóm là ... * - Số 1 chỉ có 1 ước là 1. - Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào . - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên (khác 0). Bài 111: a) 8 , 20 b) {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}. c) 4k (k ẻ N). Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}. Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}. Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}. Ư(13) = {1 ; 13}. Ư(1) = {1}. Bài 112: Ư(4) = {1 ; 2}. a) 24 ; 36 ; 48. b) 15 ; 30. c) 10 ; 20. d) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16. - Bội của 3. - Bội của 5 , 7 , 9. - Ước của 10. * Kết luận: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.... Ta có thể tìm ước của các số a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a 5. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà ( 3 phút) ? Nêu cách tìm ước, bội của một số VN: - Học bài. - Làm bài tập : 114; SBT: 142 , 144 , 145 - Đọc trước bài 14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
Tài liệu đính kèm: