1. Kiến thức:
- HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 9 Bài 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. ph¬ng ph¸p. - Trùc quan, vÊn ®¸p, th¶o luËn nhãm nhãm. III. chuÈn bÞ cđa gv- hs. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 10.1, 10.2, 7.4 SGK, bảng cấu tạo chức năng miền hút các miếng bìa ghi sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại bài học trước. III. tiÕn tr×nh giê day 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Rễ được chia thành mấy loại? Cho ví dụ. - Rễ có những miền nào? Chức năng của mỗi miền? 3. Gi¶ng bài míi: * Më bµi: Gv cho HS nhắc lại cấu tạo và chức năng các miền của rễ? Tại sao miền hút quan trọng nhất? * C¸c ho¹t ®éng: Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ (18’) *Mục tiêu: Thấy cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. ho¹t ®éng cđa GV ho¹t ®éng cđa GV néi dung - Gv treo tranh phóng to hình 10.1 và 10.2 SGK giới thiệu. + Lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút. + Miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. - Gv yªu cÇu HS ghi sơ đồ lên bảng. - Gv cho HS nghiên cứu SGK tr.32. - Gv yêu cầu HS quan sát lại hình 10.2 trên bảng trao đổi trả lời câu hỏi: + Vì sao mỗi lông hút là 1 tế bào? - Gv cho HS rút ra kết luận. - HS theo dõi tranh trên bảng ghi nhớ được 2 phần vỏ và trụ giữa. - HS xem chú thích của hình 10.1 SGK tr.32 g ghi ra giấy các bộ phận của phần vỏ và trụ giữa. - HS lên bảng ghi s¬ ®å g HS khác nhËn xÐt, bỉ sung( nÕu cÇn). - HS đọc nội dung ở cột 2 của bảng “Cấu tạo chức năng của miền hút”, ghi nhớ nội dung cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột. - HS chú ý cấu tạo của lông hút có vách tế bào, màng tế bào để trả lời: lông hút là tế bào. I. CÊu t¹o miỊn hĩt cđa rƠ. * Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. - Vá gåm: biĨu b× vµ thÞt vá. - Trơ gi÷a gåm: + Bã m¹ch gåm: M¹ch r©y, m¹ch gç. + Ruét. Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT (15’) *Mục tiêu: HS thấy được từng bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng. - Gv cho HS nghiên cứu SGK tr.32 – Bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút”, quan sát hình 7.4. - Cho HS thảo luận theo 3 vấn đề: + Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào? + L«ng hĩt cã chøc n¨ng g×? Cã tån t¹i m·i kh«ng? + Tìm thấy sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút? - Gv đưa câu hỏi: trên thực tế, bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con. Hãy giải thích? - Gv gợi ý: tế bào lông hút có không bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn. - Gv cho HS rút ra kết luận. - Gv cho HS đọc kết luận chung. - HS đọc cột 3 trong bảng, kết hợp với hình vẽ 10.1 và cột 2 g ghi nhớ ND. - Thảo luận đưa ra được ý kiến: + Phù hợp cấu tạo chức năng biểu bì: các tế bào xếp sát nhau g bảo vệ ; + Lông hút: là tế bào biểu bì kéo dài - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS dựa vào cấu tạo miền hút, chức năng của lông hút trả lời. 2. Chøc n¨ng cđa miỊn hĩt. Néi dung cột 3 trong bảng: “Cấu tạo chức năng miền hút” 4. Cđng cè: (5 phĩt) (?) ChØ trªn h×nh vÏ c¸c bé phËn cđa miỊn hĩt vµ chøc n¨ng cđa chĩng. (?) HS lµm bµi 2 tr.33 SKG. 5. Híng dÉn vỊ nhµ vµ chuÈn bÞ cho bµi sau:(2 phĩt) - Häc bµi, lµm bµi tËp. - §äc mơc “ Em cã biÕt” - §äc tríc bµi 11. V.Rĩt kinh nghiƯm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: