Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 14 - Tiết 40 - Tập hợp các số nguyên

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 14 - Tiết 40 - Tập hợp các số nguyên

Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn các số a trên trục số đối với các số nguyên.

- Buớc đầu hiểu được có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế

II. Chuẩn Bị:

 - GV: Thước kẻ, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng

 - HS: Thước kẻ

III. Tiến Trình Dạy Học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 14 - Tiết 40 - Tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 	Ngày soạn: 08/11/2009
Tiết: 40	Ngày dạy: 09-12/11/2009
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục Tiêu:
- Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn các số a trên trục số đối với các số nguyên.
- Buớc đầu hiểu được có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Thước kẻ, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng
	- HS: Thước kẻ
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- GV giới thiệu về số nguyên dương, số nguyên âm, tập hợp số nguyên và ký hiệu 
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về số nguyên âm và số nguyên dương
- Yêu cầu HS làm bài 60
? Tập hợp Z và tập hợp N có quan hệ gì với nhau
- GV đưa ra chú ý
- GV đưa ra nhận xét và lấy ví dụ minh hoạ
- Yêu cầu HS thực hiện ?1
- Yêu cầu HS làm phần ?2
- Yêu cầu HS làm phần ?3
? Số -1 và +1 như thế nào với nhau
- GV vẽ trục số và gọi HS lên bảng biểu diễn số 1 và 
-1
TT: Số 2 và -2; số 3 và -3
- Yêu cầu HS làm ?4
- HS lắng nghe
- HS lấy ví dụ:
+ Số nguyên dương:4; 5; 10
+ Số nguyên âm: -8; -3; -5
- HS HĐ cá nhân làm bài 60
Tập hợp N là tập con của tập hợp Z
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS thực hiện ?1
- HS thực hiện ?2
- HS thực hiện ?3
Số -1 và +1 cách đều điểm A và nằm về hai phía
- HS lên bảng thực hiện
- HS thực hiện ?4
1. Số nguyên
- Số nguyên dương: 1;2;3;...
- Số nguyên âm: -1; -2; -3; 
- 4; .
Z = 
Bài 60/70
- 4N: Sai
4 N: Đúng
0 Z: Đúng
5 N: Đúng
- 1 N: Sai
Chú ý (SGK - 69)
Nhận xét (SGK -69)
?1: Điểm C: +4 km
 Điểm D: -1 km
 Điểm E: -4 km
?2: 
a) Chú ốc sên cách A 1m
b) Chú ốc sên cách A 1m
?3
a) 
Trường hợp thứ nhất chú ốc sên cách A 1m về phía trên Trường hợp thứ 2 chú ốc sên cách A 1m về phía dưới 
b) TH1: +1m
 TH2: -1m
2. Số đối
1 và -1 là hai số đối nhau, hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1
?4
- Số đối của 7 là -7
- Số đối của -3 là 3
- Số đối của 0 là 0
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 14 	Ngày soạn: 08/11/2009
Tiết: 41	Ngày dạy: 09-12/11/2009
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục Tiêu:
- Biết được thứ tự các số nguyên, biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- So sánh được hai số nguyên bất kỳ
- Tìm được giá trị tuyệt đối của các số nguyên
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II. Chuẩn Bị:
- GV: Mô hình một trục số nằm ngang, Bảng phụ (Nhận xét - 72)
	- HS: Hình vẽ một trục số nằm ngang
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Tập hợp số nguyên gồm các số nào? Bài tập 9.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- GV vẽ trục số tự nhiên lên bảng
? Trên tia số có nhận xét gì về vị trí của điêm 3 và điểm 5 
? So sánh 3 và 5
? Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b cho biết vị trí của điểm a và b trên trục số 
- Yêu cầu hS làm ?1
? So sánh -3 và -4
? Có điểm nảo nằm giữa hai điểm -3 và -4 không
? Số nguyên a gọi là liên số liên sau của số nguyen b khi nào 
- Yêu cầu HS đọc chú ý
- Yêu cầu HS làm ?2
? Mọi số nguyên dương như thế nào với số 0
? So sánh số nguyên âm và số nguyên dương
- GV vẽ trục số lên bảng
? Điểm 3 cách điểm 0 mấy đơn vị
? Điểm -3 cách điểm 0 mấy đơn vị
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV giới thiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a và kí hiệu
? Giá trị tuyệt đối của số 0 là số nào
? Giá trị tuyệt đối của số dương là số nào 
? Giá trị tuyệt đối của số âm là số nào
? Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối như nào với nhau
- GV gọi HS đọc nhận xét
Điểm 3 nằm bên trái điểm 5
3 < 5
Điểm a nằm bên trái của điểm b
- HS HĐ cá nhân làm ?1
 - 3 < - 4 
Không có điểm nào nằm giữa -3 và -4
Khi a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b
- HS đọc chú ý
- HS HĐ cá nhân làm ?2
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương
Điểm 3 cách điểm 0 ba đơn vị
Điểm -3 cách điểm 0 ba đơn vị
- HS HĐ cá nhân làm ?3
- HS theo dõi và lắng nghe
- Là số 0
- Là số dương
- Là số dương
Có giá trị tuyệt đối bằng nhau
- HS đọc nhận xét 
1. So sánh hai số nguyên
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b: KH: a < b
Tổng quát: (SGK - 71)
?1 
a) bên tráinhỏ hơn-5 < -3
b) bên phải lớn hơn2 > 3
c) bên tráinhỏ hơn-2 < 0
Chú ý (SGK- 71)
?2 a) 2 -7
 c) -4 < 2 d) - 6 < 0
 e) 4 > -2 g) 0 < 3
Nhận xét( SGK- 72)
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
?3
1 -> 0 là 1 đơn vị
-1 -> 0 là 1 đơn vị
-5 -> 0 là 5 đơn vị
5 -> 0 là 5 đơn vị
0 -> 0 là 0 đơn vị
-3 -> 0 là 3 đơn vị
2 -> 0 là 2 đơn vị
Khái niệm: (SGK - 72)
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là: 
Ví dụ: 
Nhận xét (SGk - 72)
4. Củng cố:
	- Bài tập 11, 12, 13, 14 sgk
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuôc bài.
	- Làm các bài tập trong sgk.
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 14 	Ngày soạn: 08/11/2009
Tiết: 42	Ngày dạy: 09-12/11/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N. Cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liên trước số liền sau của một số nguyên.
- Tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một sốnguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
- Rèn tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Bảng phụ
	- HS: Bài tập về nhà
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì? Tìm giá trị tuyệt đối của 12, -34, 0
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- Yêu cầu HS làm bài 18
- GV gọi HS trả lời miệng
- GV vẽ trục số để giải thích từng phần 
- Yêu cầu HS làm bài 19
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV củng cố cách làm dạng bài nay
? Sô đối của số nguyên a là gì
? Thế nào là hai số đối nhau
? Tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV củng cố dạng bài tính giá trị biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối
- HS Đọc bài 18
- HS trả lời miệng bài 18
- HS làm bài 19
- 1 HS lên bảng điển vào bảng phụ
- HS theo dõi và lắng nghe
Số đối của a là -a
Cùng cách đều O và nằm về hai phía
- Tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng 
- HS theo dõi và lắng nghe
Dạng 1. So sánh hai số nguyên 
Bài 18/73
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương
b) Không. Số b có thể là số nguyên dương (1;2) hoặc số 0
c) Không. Số c cóthể là số 0
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm
Bài 19/73 
0 < 2; -15 < 0
-10 < -6; 3 < 9
-10 < 6; -3 < 9
Dạng 2. Tìm số đối của một số nguyên 
Bài 21/73
-4 có số đối là 4
6 có số đối là -6
có số đối là -5
 có số đối là -3
4 có số đối là -4
0 có số đối là 0
Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức:
Bài 20/ 73 Tính 
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Coi lại các bài tập đã làm
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc