Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ.

BT1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng

 a. Trong ba điểm thẳng hàng . nằm giữa hai điểm còn lại.

 b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .

 c. Mỗi điểm trên một đường thẳng là . của hai tia đối nhau.

 d. Nếu . Thì AM + MB = AB

 e. Nếu MA = MB = thì .

- HS: Lên bảng điền vào chỗ trống.

- GV: Cho lớp kiểm tra và sữa sai nếu có.

- GV: Treo tiếp bảng phụ:

 BT2: Mỗi câu sau đúng hay sai?

 a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. (S)

 b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. (Đ)

 c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S)

 d. Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. (S)

 e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ)

 f. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S)

 h. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. (Đ)

- HS: Trả lời miệng.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14 	 	Ngµy so¹n: 18/11/2009	
TiÕt: 13	 	 Ngµy d¹y: 20/11/2009
	 «n tËp ch­¬ng I
A. Môc tiªu:
Học sinh được hệ thống hoá kiến thức trong chương.
Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô, th­íc th¼ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (5phót)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ. 
 Ho¹t ®éng 2: Đọc hình: (10 phút)
- GV: Treo bảng phụ các hình vẽ.
- GV: Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì? 
- HS: Trả lời vấn đáp tại chỗ.
- GV: Uốn nắn, sửa sai.
Hình vẽ
Cách viết
 A a
 B
A a
B a
 A B C 
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
 A B
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
 a
 b I
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I
 m
 n
Hai đường thẳng m và n song song
 x O 
 y
Hai tia Ox và Oy đối nhau
 A B y
Hai tia AB và Ay trùng nhau
 A N
 M I x
Tia Ax cắt đoạn thẳng MN tại I
 A M B
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
 A O B
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
 Ho¹t ®«ng 3: Các tính chất: (9 phút)
- GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ.
BT1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng
 a. Trong ba điểm thẳng hàng . nằm giữa hai điểm còn lại.
 b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .
 c. Mỗi điểm trên một đường thẳng là .. của hai tia đối nhau.
 d. Nếu . Thì AM + MB = AB
 e. Nếu MA = MB = thì ..
- HS: Lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV: Cho lớp kiểm tra và sữa sai nếu có.
- GV: Treo tiếp bảng phụ:
 BT2: Mỗi câu sau đúng hay sai?
 a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. (S)
 b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. (Đ)
 c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S)
 d. Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. (S)
 e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ)
 f. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S)
 h. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. (Đ)
- HS: Trả lời miệng.
 Ho¹t ®«ng 4: Vẽ hình (6 phót)
- HS: Đọc đề.
- GV: Yêu cầu HS lên vẽ hình.
- HS: Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS: Lên bảng vẽ hình.
Bài 2/127. A
 B M C
Bài 8/127.
 x A B t
 O
 z D C y
 Ho¹t ®«ng 5: Luyện tập (12 phót)
- HS: Đọc đề và lên bảng vẽ hình.
- GV: Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
- HS: 
- GV: Làm thế nào để so sánh AM và MB?
- HS: Tính MB = ?
- GV: M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
- HS: ..
Bài 6/127. A M B
 a. Vì AM < AB (3 < 6)
 Nên M nằm giữa hai điểm A và B (1)
 b. Vì M nằm giữa hai điểm A và B
 Nên: AM + MB = AB
 3 + MB = 6
 MB = 6 - 3
 MB = 3 (cm)
 Vậy AM = MB (Cùng bằng 3cm) (2)
 c. Từ (1) và (2) M là trung điểm của AB
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) 
Học bài: Hiểu, thuộc và nắm vững lí thuyết trong chương.
Tập vẽ hình và kí hiệu hình cho đúng.
Xem lại các bài tập đã làm: chú ý BT60/125, 6/127.
BTVN: 3, 4, 5, 7/127.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 13.doc