Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết định nghĩa trung điểm đoạn thẳng AB, hiểu được trung điểm của một đoạn thẳng.

 Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, phân tích trung điểm một đoạn thẳng phải thoả mãn hai điều kiện

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 7 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Khi nào thì AM+MB= AB, vẽ hình minh hoạ

Vẽ đoạn thẳng AB dài 30cm.Trên đoạn thẳng vẽ điểm M sao cho AM=15cm

Tính tính độ dài đoạn MB

So sánh AM và MB

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

 Từ nhận xét và giải đáp bài kiểm tra đầu giờ đi đến kết luận sau

Khi đó M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB

Khi nà M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB

(HS: Thường nêu thiếu điều kiện 1: M nằm giưac hai điểm A và B)

GV: Cho ví dụ để minh hoạ để HS nhận thấy điều kiện để M là trung điểm của AB phải thoả mãn 2 điều kiện trên

GV: Nêu chú ý rồi hướng dẫn ghi khái niêm M là trung điểm của đoạn thẳng AB bằng kí hiệu. 10. Trung điểm của đoạn thẳng

1. Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B và cách đều A, B

Chú ý: điểm nằm giữa A và B và cách đều A, B còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

 M nằm giữa A và B

 AM=MB

 M là trung điểm của AB

Ngược lại

M là trung điểm của AB

 M nằm giữa A và B

 AM=MB

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 12
10. Trung điểm của đoạn thẳng
20-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết định nghĩa trung điểm đoạn thẳng AB, hiểu được trung điểm của một đoạn thẳng.
 Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, phân tích trung điểm một đoạn thẳng phải thoả mãn hai điều kiện
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Khi nào thì AM+MB= AB, vẽ hình minh hoạ
Vẽ đoạn thẳng AB dài 30cm.Trên đoạn thẳng vẽ điểm M sao cho AM=15cm
Tính tính độ dài đoạn MB
So sánh AM và MB
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Từ nhận xét và giải đáp bài kiểm tra đầu giờ đi đến kết luận sau
Khi đó M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
Khi nà M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
(HS: Thường nêu thiếu điều kiện 1: M nằm giưac hai điểm A và B)
M
A
B
GV: Cho ví dụ để minh hoạ để HS nhận thấy điều kiện để M là trung điểm của AB phải thoả mãn 2 điều kiện trên
GV: Nêu chú ý rồi hướng dẫn ghi khái niêm M là trung điểm của đoạn thẳng AB bằng kí hiệu.
10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B và cách đều A, B
A
M
B
Chú ý: điểm nằm giữa A và B và cách đều A, B còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
 M nằm giữa A và B
 AM=MB
ị M là trung điểm của AB
Ngược lại 
M là trung điểm của AB
ị M nằm giữa A và B
 AM=MB
GV: Viết tiêu mục 2 lên bảng
 Trình bày ví dụ 1
Tính AM 
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
 Nêu cách vẽ điểm M
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
 Vẽ điểm M theo cách vẽ 
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: Tìm hiếu cáhh vẽ 2 SGK-T125
 Tìm hiểu và làm bài tập
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy
* phân tích và tính toán:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
ị M nằm giữa A và B ị AM+MB=AB
Mà AM=MB
ị AM+AM=AB ị 2AM=5cm
AM=2,5cm
* Cách vẽ hình: 
Vẽ đạo thẳng AB=5cm
Trên AB lấy điểm M sao cho AM=2,5cm
A
M
B
* Vẽ hình
Cách vẽ 2: Gấp hình (HS tự tìm hiểu SGK-T125)
 Chia đôi doạn day có độ dài bằng thanh gỗ
Dùng đoạn dây dã chia đôi để xác định thanh gỗ
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 60 SGK-T125
Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm
a). Điểm A có nằm giữa O và B không?
b). So sánh OA và AB
c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 63 SGK-T126:
Em hãy chọn nghững câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a). IA=IB; b). IA+IB=AB
c). AI+IB=AB và IA=IB
d). IA=IB=
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập
Bài 60 SGK-T125
O
A
x
B
a). Điểm A có nằm giữa O và B Vì A, B cùng nằm trên tia Ox vàOA<OB
b). A nằm giữa O và B ị OA+AB=OB
ị 2+AB=4 ị AB=2
ị OA=AB (vì cùng =2cm)
c). Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB . Vì A nằm giữa O , B
 OA=AB
Bài 63 SGK-T126:
c). AI+IB=AB và IA=IB
d). IA=IB=
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 9

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 12.doc