Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 21 - Tiết 21: Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (2 tiết)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 21 - Tiết 21: Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (2 tiết)

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

-Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp quốc(LHQ)

-Hiểu ý nghĩa của các quyền của trẻ em đối vgới sự phát trtiển của trẻ em

2 Thái độ

-HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loaị

-Biết ơn những người chăm sóc,dạy dỗ,đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình

3 Kĩ năng

-Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyến trẻ em

-Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình;tham gia ngăn ngừa,tự phát hiện những hành vi xâm phạm quyến trẻ em.

II Chuẩn bị

 

doc 52 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 21 - Tiết 21: Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21	Ngày soạn 
TIẾT 21 	 Ngày dạy 	
	Bài 12
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
	(2 tiết)
I Mục tiêu bài học 
1 Kiến thức 
-Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp quốc(LHQ)
-Hiểu ý nghĩa của các quyền của trẻ em đối vgới sự phát trtiển của trẻ em
2 Thái độ 
-HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loaị
-Biết ơn những người chăm sóc,dạy dỗ,đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình 
3 Kĩ năng 
-Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyến trẻ em 
-Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình;tham gia ngăn ngừa,tự phát hiện những hành vi xâm phạm quyến trẻ em.
II Chuẩn bị
1 Giáo viên 
-Xử lí tính huống
-Tổ chức trò chơi
-Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em 
2 Học sinh
Ph iếu học tập
Tranh ảnh nói về quyền trẻ em
III Lên lớp
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài củ
Kiểm tra việc chuẩn bị
3 Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
Hoạt động giup học sinh tìm hiểu nội dung bài hoc 
-Vận dụng 4 phiếu rời và 8 tranh đã được chuẩn bị làm phương tiện dạy học
-GV Khuyến khích các nhóm thi đua lẫn nhau
-Dựa vào nội dung đã ghi các quyền trong phiếu, hãy phân loại 8 tranh tương ứng với 4 nhóm quyền đó?
-Ghi ý kiến các nhóm mình vào tờ giấy A 1. Nhóm nào xung phong trứơc được trình bày trước 
GV Nêu câu hỏi 
Vì sao em sắp xếp như vậy
 GV Kết luận các ý kiến của học sinh
Học sinh trả lời cá nhân
Học sinh trả lời cà nhân
Trẻ em mồ coi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống trong hạnh phúc
Học sinh theo dõi ghi chép
-Năm 1989 công ườc LHQ về quyền trẻ em ra đời
-Năm 1991 Việt Nam ban hành luật chăm sóc và giáo dục tr ẻ em 
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên
Học sinh các nhóm trình bày 
Các nhóm khác bổ sung 
II Nội dung bài học 
a Nhóm quyền sống còn
Là những quyền được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại,như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ...
b Nhóm quyền bảo vệ
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi,bị bóc lột và xâm hại..
c Nhóm quyền phát triển
Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu chio sự phát triển 1 cách toàn diện như: được học tập,đưpợc vui chơi giải trí,được tham gia hoạt động văn hoá văn nghệ...
d Nhóm quyền tham gia
Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sông của trẻ em như được trình bày bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình
4 Củng cố
Nắm được cơ bản 4 nhóm quyền 
5 Dặn dò 
Học thuộc 4 nhóm quyền và làm bài tập
IV Rút kinh nghiệm
Tuần 22	Ngày soạn 
Tiết 22	Ngày dạy 
	Bài 13
CÔNG DÂN NỨƠC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I/Mục tiêu bài học
1 Kiến thức	Như tiết 21
2 Kĩ năng	Như tiết 21	
3 Thái độ	Như tiết 21
IChuẩn bị 
1 Giáo vien	 Như tiết 21
2 Học sinh 	Như tiết 21
IIILên lớp 
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài củ
Những trường hợp nào trẻ em là công dân việt Nam
3 Baì mơí
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng
Hoạt động 3 Thảo luận :tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
GV cho câu hỏi học sinh thảo luận 
1 Nêu các quyền cùa công dân ,mà em biết?
2Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết 
3 Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
4Vì sao cộng dân thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình?
GV Kết luận 
Hoạt động 4 Thảo luận về cạu chuyện “Cô gái vàng của thể thao Việt Nam
GV ;Từ câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của người học sinh người công dân đối với đất nước
GV Ghi nhanh ý kiến học sinh len bảng
Hoạt động 5 Tìm hiểu nội dung bài học 
Hoạt động 6 luyện tập 
GV Hướng dẫn học sinh làm bài tập a,b tại lớp
Học sinh trao đổi ý kiến thảo luận
1 Các quyến của công dân (Hiến pháp 1992) 
-Quyến học tập
-Quyền nghiên cứu khoa học kĩ thuật
--Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ
-Quyền tự do đi lại cư trú
-Quyền bất khả xâm phạm về thận thể
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
2 Nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước
-Nghĩa vụ học tập
-Bảo vệ tổ quốc
-Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự
-Nghĩa vfụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
-Nghĩa vụ tuân theo pháp luật và hiến pháp
-Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích 
3 Trẻ em có quyền 
--Quyền sống còn 
-Quyền bảo vệ
-Quyến phát triển 
-Quyền tham gia
4 Công dân phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ vì: Đã là các quyền của công dân thì được hưởng các quyền công dân mà pháp luật quy định .Vì vậy phải thực hiệốt quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước.Có như vậy quyền công dân mới được đảm bảo
Học sinh thảo luận và phát biếu ý kiến
-HS phài cố gắng học tập tốt đế xây dựng đất nước 
-Những tấm gương đạt giải trong các kì thi đã trở thành niềm tự hào,đem lại vinh quang cho đất nước 
-HS phài cố gắng học tập để nâng cao kiến thức.,rèn luyện phmẩ chất đạo đức để trở thành người công dân có ích ch đất nước
HS Đọc nội dung bài học SGK 
Học sinh làm bài tập
Mối quan hệ với nhà nước và công.Quốc tịch thể hiện mối quan hệ đó
-Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
- Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ quyền và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật
2 Nội dung bài học
Sách giáo khoa
3 Bài tập
ANhững trường hợp là công dân việt Nam
+Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài
+Người Việt Nam bị phạt tù giam
B Hoa là công dân Việt Nam
Vì Hoa sinh ra và lớn lean ở Việt Nam.Gia đình Hoa cfư trú tại Việt Nam đã nhiều năm 
4 Củng cố 
Học sinh hiểu được những trường hợp trẻ em là công dân Việt Nam
Căn cứ xác định công dân của mỗi nước
5 Dặn dò
Làm bài tập c,d học bài nội dung bài học
Chuẩn bị bài 14
IV Rút kinh nghiệm
TUẦN 20	Ngày soạn 23/1/2008
TIẾT 20 	 Ngày dạy /01/2008	
	Bài 12
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
	(2 tiết)
I Mục tiêu bài học 
1 Kiến thức 
-Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp quốc(LHQ)
-Hiểu ý nghĩa của các quyền của trẻ em đối vgới sự phát trtiển của trẻ em
2 Thái độ 
-HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loaị
-Biết ơn những người chăm sóc,dạy dỗ,đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình 
3 Kĩ năng 
-Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyến trẻ em 
-Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình;tham gia ngăn ngừa,tự phát hiện những hành vi xâm phạm quyến trẻ em.
II Chuẩn bị
1 Giáo viên 
-Xử lí tính huống
-Tổ chức trò chơi
-Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em 
2 Học sinh
Ph iếu học tập
Tranh ảnh nói về quyền trẻ em
III Lên lớp
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài củ
Kiểm tra việc chuẩn bị
3 Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng
Hạot động 1 :Thảo luận nhóm
GV Cho hoc sinh thảo luận nhóm để giải quyết tình huống
Tình hu ống:Trên bài báo có đoạn tin sau:Bà An Ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ,đánh đạp,làm nhục con con riêng của chồng và không cho đi học.Thấy vậy Hội phụ nữ địa phương đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện trạng này
Câu hỏi 
1 Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A? Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến việc làm đó?
2 Việc làm của hội phụ nữ địa phương có gì đáng quý ?Qua đó em thấy trách niệm của nhà nước đối với công ước liên hớp quốc về quyền trẻ em như thế nào?
GV Có thể giải quyết từng câu hỏi 2 2 câu cùng 1 lúc
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm- xử lí tình huống
Tình huống vận dụng bài tập d,đ để giúp học sinh rút` ra nội dung bài học
GV Điều gì sãy ra nếu nhu Quyền trẻ em không được thực hiện ?
GV Là trẻ em ,chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
Hoạt động 3 Học sinh làm bài tập 
GV Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 tờ giấy có nội dung bài tập a 
GV Cho học sinh kịch bả để tự sắm vai và giải quýêt tình huống dựa vào bài tập e.
Học sinh thảo luận và lần lượt
trả lời câu hỏi
-Bà A vi phạm Quyền trẻ em 
(Giới thiệu điều 24,28,37 công ước)
-Cần lên án ,can thiệp kịp thời với nhữnh hành vi vi phạm quyền trẻ em .
-Nhà nước trừng phạt nghiệm khắc những hành vi viphạm quyền trẽ em 
-Nhà nước rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em
Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
-Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác :phải biết thực hiện tốt bổn phận va nghĩa vụ của mình
Học sinh giải quyết tình huống theo nhóm ,nhóm nào xong trước trình bày trước trên bảng phụ 
Học sinh phân vai để thực hiện
Tình huống :Trên đường An đi học về ,thấy 1 bà hàng nước cầm gậy vừa đành vừa chửi 1 em bé đánh giày rất thậm tệ “đồ con hoang mày mà làm đổ cốc nước hàng của bà thì khồi tiền mà đền ,ra chỗ khác cho bà bán hàng”
Tình huống 2 :Một hôm cô giáo dây văn ,gọi Hoà lên bảng kiểm tra bài Hoà không thuộc bài cô giáo hỏi “em cò biết vì sao cô gọi em lên bảng không?” Hoá trả lời “Vì tiết học trước em tự ý bỏ học và đi chơi”
Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác :phải biết thực hiện tốt bổn phận va nghĩa vụ của mình
III Bài tập 
Bài tập a 
-Việc làm thực hiện quyền trẻ em 
+Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn
+Dạy học cho lớp học tình thươn ... ền gì.
+ Treo tranh lên bảng
+ Chốt lại ý học sinh trình bày và giảng về nội dung 4 bức tranh đẻ khắc sâu kiến thức cho học sinh 
HĐ4: Một số tình huống về sự tham gia của trẻ em
(nêu 6 tình huống trong phần phụ lục)
 - 4 nhóm quyền, 3 nguyên tắc, 1 quá trình.
- Nghe giới thiệu và ghi vào vở.
- Quan sát tranh
- Nêu nội dung mỗi bức tranh thể hiện nhóm quyền gì
- Nghe và giải quyết tình huống, nhận xét 
1. tinh thần cơ bản và các loại quyền trong Công ước
- 4 nhóm quyền, 3 nguyên tắc, 1 quá trình.
2. Các điều khoản thuộc 4 nhóm quyền
3. Quan sát tranh đón nhóm quyền
4 Củ ng cố hiễu thế nào là quyền của trẻ em 
5 DẶN DÒ : - Giáo viên dặn các em một số vấn đề đạo đức và pháp luật để học sinh thực hiện tốt ở đại phương trong kì nghỉ hè
- Hướng dẫn, tư vấn các em tham gia các hoạt động hè ở địa phương
IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
TUẦN34 NGÀY SOẠN
Tiết 34 TÊN BÀI HỌC
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1) Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học qua trong HKII từ bài 12 đến bài 18, đó là các chuẩn mực pháp luật gồm 5 chủ đề. Chốt lại những đơn vị tri thức cơ bản nhất mà HS đã học và những yêu cầu giáo dục cần thực hiện
	2) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện PL trong cuộc sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.
3) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và hoạt động.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 6
-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu 
- BT tình huống. BT thực hành.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. 
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV gọi 2 – 3 em HS mang vở bài tập lên để kiểm tra, nhận xét , chấm điểm.
3) Giảng bài mới: 
a) Giới thiệu bài học: (3’)
	Từ đầu HKII đến nay, các em đã học qua các chuẩn mực PL gồm 5 chủ đề, mỗi chủ đề ứng với những chuẩn mực cụ thể. Để giúp các em hiểu kỹ hơn về các vấn đề đã học, hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
b) Giảng bài mới: (36’)
GVHDHS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua các chủ đề PL sau:
Phưong pháp hỏi đáp cho học sinh trả lời các câu hỏi:
Chủ đề 
Nội dung
Các quyền
Nghĩa vụ
Công ước của LHQ về Quyền trẻ em
- 4 nhóm quyền trẻ em
- Quyền sống còn
- Quyền bảo vệ
- Quyền tham gia
- Quyền phát triển 
- Mỗi trẻ em cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.
Công dân nước CH
XHCN Việt Nam 
Công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
+ Quyền học tập
+ Quyền nghiên cứu khoa học
+ Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
+ Quyền tự do đi lại, cư trú.
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
+ Học tập; bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; tuân theo hiến pháp và pháp luật; đóng thuế và lao động công ích.
Thực hiện trật tự an toàn giao thông
- Nguyên nhân gây ra TNGT.
- Các qui tắc GT
- Luật GTĐB
Thực hiện đúng luật GTĐB
Quyền và nghĩa vụ học tập 
- Sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập.
- Được học tập dưới những hình thức và các loại trường lớp khác nhau.
- Học tập, chăm chỉ, thực hiện đúng những những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân, siêng năng, cố gắng, cải tiến trong phương pháp học tập 
Quyền tự do về nhân thân
CD có quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
- Tôn trọng quyền của người khác
- Biết tự bảo vệ mình, biết phê phán, tố cáo những ai làm sai.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Những QĐ của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng và bảo vệ
- Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép
- Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm đến chỗ ở của người khác. Biết phê phán tố cáo những ai làm trái pháp luật 
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT 
Những QĐ của pháp luật về được bảo đảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT
- Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được nhà nước bảo đảm an toàn và bí mật.
- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tún, điện tín, nghe trộm điện thoại của người khác.
- Phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật , xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.
4 CủNG Cố nằm được nội dung bài học 
5) DẶN DÒ: 
 - Xem lại các bài tập của các bài 12 – 18, ôn tập Nd các bài học.
 - Tuần sau làm bài thi kiểm tra HKII
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG 
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
Ngày Soạn
34
34
THI HỌC KÌ II
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Nắm được các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các chủ đề pháp luật đã học.)
	2) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các chủ đề đã học.
3) Kỹ năng: Nhận biết được những hành vi pháp luật trong cuộc sống hàng ngày, biết tự đánh giá mình và người khác.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án: Làm vi tính, pho to đề đủ cho mỗi HS 1 đề.
HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.	
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống, dặn HS cất sách vở GDCD , phát đề KT cho HS làm bài 
2. Nội dung đề kiểm tra 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn :Cơng Dân 6 - Thời gian: 45 phút
 I/ Trắc nghiệm:(7đ) Hãy khoanh trịn câu trả lời đúng.
	1. Những việc làm nào vi phạm quyền trẻ em
	 a. Tổ chức việc làm cho trẻ em cĩ khĩ khăn
	 b. Lợi dụng trẻ em để buơn bàn ma tuý
	 c. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khĩ khăn
	2. Việc làm nào thực hiện quyền trẻ em
	 a. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức
	 b. Cha mẹ li hơn, khơng ai chăm sĩc con cái
	 c. Tổ chức tiêm phịng dịch cho trẻ em
	3. Những trường hợp nào là cơng dân Việt Nam
	 a. Người Việt Nam định cư và nhập Quốc tịch nước ngồi
	 b. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam
	 c. Người nước ngồi sang cơng tác tại Việt Nam
	4. Quy định về an tồn đường sắt là 
	 a. Khơng chăn thả trâu, bị, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt
	 b. Khơng thị đầu, chân tay ra ngồi khi tàu đang chạy
	 c. Cả 2 đều đúng
	5. Nguyên nhân phổ biến chính dẫn đến tai nạn giao thơng là?
	 a. Đua xe trái phép
	 b. Phĩng nhanh vượt ẩu
	 c. Do con người
	6. Theo em biện pháp nào giúp ta bảo đảm an tồn khi đi đường?
	 a. Phải học tập, hiểu Pháp luật về trật tự an tồn giao thơng
	 b. Tự giác tuân thủ quy định của Pháp luật về đi đường
	 c. Cả 2 đều đúng 
	7. Cấm các hành vi nào sau đây
	 a. Họp chợ trên đường bộ
	 b. Đi đúng làn đường quy định
	 c. Cả 2 đều sau
	8. Những biểu hiện nào thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
	 a. Chỉ chăm chú vào học tập, ngồi ra khơng làm một việc gì
	 b. Chỉ học ở trên lớp, thời gian cịn lại vui chơi thoải mái
	 c. Ngồi giờ học ở trường, cĩ kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể
	9. Theo em ý kiến nào đúng?
	 a. Cơng dân cĩ ềuyn khơng bị ai xâm phạm về thân thể
	 b. Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, khơng để mọi người biết
	 c. Cả 2 đều đúng
	10. Hành vi nào sau đây đúng?
	 a. Nhặt được thư của người khác và đem trả lại
	 b. Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà khơng hỏi ý kiến
	 c. Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại người khác
	11. Trẻ em cĩ quyền:
	 a. Gia đình, nhà trường và xã hội tạo mọi điều kiện để trẻ em được học tập
	 b. Nhờ học tập, chúngh ta mới tiến bộ và trở thành người cĩ ích
	 c. Cả 2 đều đúng
	12. Khi gặp nhĩm bạn xấu trêu chọc trên đường đi học em nên thể hiện cách ứng xử nào?
	 a. Sợ hãi khơng dám đi học
	 b. Khơng cĩ phản ứng gì, khơng dám nĩi cho bố mẹ hoặc thầy cơ biết
	 c. Tỏ thái độ phản đối và báo cho cha mẹ, thầy cơ biết
	13. Hành vi nào là vi phạm Pháp luật về chỗ ở của cơng dân
	 a. Đến nhà bạn mượn truyện nhưng khơng cĩ ai ở nhà
	 b. Ngang nhiên vào nhà người khác khi chủ vắng nhà
	 c. Câu a đúng
	14. Nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thơng
	 a. Đi đúng làn đường và chiều đường quy định
	 b. Đua xe trái phép, phĩng nhanh vượt ẩu bám nhảy tàu xe
	 c. Câu a và b sai
	 II. Tự luận (3đ)
	1. Ý nghĩa của việc học tập đối với mỗi con người (1đ)
	2. Mối quan hệ giữa Nhà nước và Cơng dân? (1đ)
	3. Nêu câu ca dao tục ngữ nĩi về học tập (1đ)
Bài làm:
ĐÁP ÁN 
CƠNG DÂN 6
I. Trắc nghiệm (7đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
b
c
b
c
c
c
a
c
a
a
c
c
b
b
Mỗi câu đúng 0,5đ
II. Tự luận (3đ)
	Câu 1 (1đ): Ý nghĩa việc học tập:
	Việc học tập đối với mỗi con người là vơ cùng quan trọng, cĩ học tập chúng ta mới cĩ kiến thức, hiểu biết phát triển tồn diện trở thành người cĩ ích cho xã hội
	Câu 2 (1đ): Mối quan hệ giữa Nhà nước và Cơng dân thể hiện qua các quyền nghĩa vụ cơng dân do Nhà nước quy định trong Hiến pháp và các văn bản Pháp luật Nhà nước đảm bảo và bảo vệ quyền cơng dân
	- Cơng dân cĩ các quyền nghĩa vụ đối với Nhà nước
	- Nhà nước cĩ nghĩa vụ trách nhiệm đối với cơng dân 
	Câu 3 (1đ): Nêu đúng từ 2 câu ca dao, tục ngữ trở lên
4. Kết quả kiểm tra:
LỚP
SĨ SỐ
GIỎI
KHÁ
T. BÌNH
YẾU
ĐẠT YC
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6A
6B
6C
Nhận xét đánh giá 

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 6 KI II.doc