Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông. - Những qui định của PL đối với người đi bô, đĩie đạp, qui điịnh đối cới trẻ em.

- Nhận biết được tín hiệu dèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường.

- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.

2. Thái độ:

- HS có thái độ tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.

 

doc 104 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 6a:
 6b:
TIẾT 1 - BÀI 14: 	THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THễNG
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông. - Những qui định của PL đối với người đi bô, đĩie đạp, qui điịnh đối cới trẻ em.
- Nhận biết được tín hiệu dèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.
2. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
3. Kĩ năng
- HS phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pl về hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
- Biết thực hiện đúng các qui định về hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
B. Phương pháp, tài liêu và phương tiện
1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kích thích tư duy, thảo luận, chơi trò chơi và liên hệ thực tế
2. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV GDCD 6; tranh ảnh về ATGT; biển báo giao thông...
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
	1. ổn định lớp: 6a:
 6b:...
	2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị sách vở của HS.
	3. Bài mới:
*Giới thiệu bài mới: 
GV dùng tranh ảnh minh hoạ dẫn vào bài.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
HĐ1: Tỡm hiểu nội dung phần: Đặt vấn đề
Gv: Cho HS quan sỏt bảng thống kờ về tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng sgk.
- Đọc phần thụng tin sự kiện ở sgk.
? Gv: Em cú nhận xột gỡ về tai nạn giao thụng ở trong nước và ở địa phương?.
? Gv: Hóy nờu những nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn giao thụng?.
? Nguyên nhân chính là gì
? Gv: Theo em chỳng ta cần làm gỡ để đảm bảo an toàn khi đi đường?.
HS: Để đảm bảo an toàn khi đi đường chỳng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống bỏo hiệu giao thụng.
?Gv: Hóy nờu những hiệu lệnh và ý nghĩa của từng loại hiệu lệnh khi người cảnh sỏt giao thụng đưa ra?.( Gv cú thể giới thiệu cho hs).
HĐ2: Tỡm hiểu nội dung bài học.
? Gv: Hóy kể tờn cỏc loại đốn tớn hiệu và ý nghĩa của cỏc loại đốn đú?.
? Gv: Hóy kể tờn một số loại biển bỏo mà em biết và nờu ý nghĩa của nú?.
Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và tường bảo vệ.
HĐ3: Luyện tập 
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/40.
Và một số bài tập ở sỏch bài tập tỡnh huống.
Nội dung kiến thức
I. Đặt vấn đề
* Tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng hiện nay:
- Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn giao thụng cú người chết và bị thương ngày càng tăng.
* Nguyờn nhõn:
- Do ý thức của một số người tham gia giao thụng chưa tốt.
- Phương tiện tham gia giao thụng ngày càng nhiều.
- Dõn số tăng nhanh.
- Sự quản lớ của nhà nước về giao thụng cũn hạn chế.
II. Nội dung bài học.
1. Một số quy định về đi đường: 
a. Cỏc loại tớn hiệu giao thụng: 
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.
- Tớn hiệu đốn.
+ Đốn đỏ: cấm đi.
+ Đốn xanh: được đi.
+ Đốn vàng: đi chậm lại.
- Hệ thống biển bỏo.
+ Biển bỏo cấm: Hỡnh trũn, viền đỏ- thể hiện điều cấm.
+ Biển bỏo nguy hiểm: Hỡnh tam giỏc, viền đỏ- Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phũng.
+ Biển hiệu lệnh: Hỡnh trũn, nền xanh lam- Bỏo điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hỡnh chữ nhật ( vuụng) nền xanh lam- Bỏo những định hướng cần thiết hoặc những điều cú ớch khỏc.
+ Biển bỏo phụ: Hỡnh chữ nhật ( vuụng)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rừ hơ cỏc biển bỏo khỏc.
- Vạch kẻ đường.
- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...
III. Bài tập:
Bài tập a. Hành vi vi phạm luật lệ an toàn giao thông: chăn thả súc vật trên đường tàu, đi xe đạp dàn hàng ba.
 4. Củng cố:
	Gv yờu cầu Hs khỏi quỏt nội dung toàn bài. 
 5. Dặn dũ: ( 2')
	- Học bài, xem trước nội dung cũn lại.
	- Vẽ cỏc loại biển bỏo giao thụng vào vở ( Mỗi loại ớt nhất một kiểu).
Ngày soạn:
Ngày dạy: 6a:
 6b:
TIẾT 2 - BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THễNG
(Tiếp theo)
	A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông. 
- Những qui định của PL đối với người đi bô, đĩie đạp, qui điịnh đối cới trẻ em.
- Nhận biết được tín hiệu dèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.
2. Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
3. Kĩ năng
- HS phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pl về hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
- Biết thực hiện đúng các qui định về hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
B. Phương pháp, tài liêu và phương tiện
1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp kích thích tư duy, thảo luận, chơi trò chơi và liên hệ thực tế
2. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV GDCD 6; tranh ảnh về ATGT; biển báo giao thông...
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
	1. ổn định lớp: 6a:
 6b:...
	2. Kiểm tra: 
? Để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta cần làm gì? Kể tờn các loại biển báo, đèn tín hiệu.
	3. Bài mới:
*Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
 HĐ1: Tỡm hiểu nd bài học(tiếp)
Gv: Cho hs thảo luận xử lớ tỡnh huống sau:
Tan học Hưng lỏi xe đạp thả 2 tay và lạng lỏch, đỏnh vừng và đó vướng phải quang ghỏnh của bỏc bỏn rau đi giữa lũng đường.
? Hóy nờu sai phạm của Hưng và bỏc bỏn rau?.
- GV giới thiệu Đ 30 - LGT ĐB.
- GV đưa một hình ảnh vi phạm về đi bộ sai tín hiệu đèn báo hiệu GT.
? Quan sát và nhận xét hành vi vủa người tham gia giao thông?
? Từ tình huống và tranh vẽ chúng ta rút ra bài học gì khi đi bộ trên đường?
 - GV đưa ra tình huống 2:
Một nhóm 7 bạn HS đi trên 3 chiếc xe đạp. Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo, đẩy nhau. Gần đến ngã 4 thì 3 xe vẫn chưa đi vạch dừng, đèn vàng sáng, cả 3 tăng tốc tạt qua đầu một chiếc xe máy đang chạy để rẽ vào đường ngược chiều.
? Theo em, các bạn HS đã vi phạm những lỗi gì về TTATGT?
- GV giới thiệu Đ29- LGT đường bộ.
? Từ tình huống 2 chúng ta có thể rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp trên đường?
? Bản thân em đã thực hiện tốt những quy định này chưa.
? Gv: Muốn lỏi xe mỏy, xe mụ tụ phải cú đủ những điều kiện nào?.
? Gv: Để thực hiện TTATGT đường sắt mọi người phải tuõn theo những quy định gỡ?.
? Gv: Theo em chỳng ta cần làm gỡ để đảm bảo an toàn khi đi đường?.
? Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường?
? Nhận xét tình hình thực hiện trật tự ATGT ở nơi em ở?
? Nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn TTATGT?
? Em đã thực hiện đúng những quy định về TTATGT chưa?
? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện?
II. Nội dung bài học (tiếp)
2. Quy định về đi đường:
- Người đi bộ:
+ đi trờn hố phố, lề đường hoặc sỏt mộp đường.
+ đi đứng phần đường và đi theo tớn hiệu giao thụng.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải cú người lớn dẫn dắt; Khụng mang vấc đồ cồng kềnh đi ngang trờn đường.
- Người đi xe đạp:
+ Cấm lạng lỏch, đỏnh vừng, buụng cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bỏnh.
+ Khụng được dang hàng ngang quỏ 2 xe.
+ Khụng được sử dụng xe để kộo, đẩy xe khỏc.
+ Khụng mang vỏc, chở vật cồng kềnh.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Trẻ em dưới 7 tuổi khụng được đi xe đạp người lớn.
 ( Đường kớnh bỏnh xe quỏ 0,65 m).
- Người đi xe mỏy, xe mụ tụ: (SGK)
- Quy định về an toàn đường sắt: (SGK)
3. Trỏch nhiệm của HS: 
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống bỏo hiệu và cỏ quy điọnh về an toàn giao thụng.
- Đi về bờn phải theo chiều đi của mỡnh.
- Tuõn thủ nguyờn tắc về nhường đường, trỏnh và vượt nhau.
HĐ2: Lựờn tập:
Gv: HD học sinh làm bài tập b sgk/40.
III. Bài tập.
Bài tập b.
 - Biển báo cho phép người đi bộ được đi: 305.
- Biển báo cho phép người đi xe đạp được đi: 423b.
 4. Củng cố:
- Gv yờu cầu Hs khỏi quỏt nội dung toàn bài.
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi sắm vai theo chủ đề bài học.
5. Dặn dũ: 
- Học bài, xem trước nội dung cũn lại.
- Vẽ cỏc loại biển bỏo giao thụng vào vở ( Mỗi loại ớt nhất một kiểu).
Ngày soạn:
Ngày dạy: 6a:
 6b:
TIẾT 3 - BÀI 1: TỰ CHĂM SểC, RẩN LUYỆN THÂN THỂ.
A. Mục tiờu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phảI tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Thái độ:
- Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
B. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục:
- KN tư duy phờ phỏn - KN tự nhận thức
- KN sỏng tạo - Kĩ năng đặt mục tiờu
- KN lập kế hoạch
C. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học tớch cực:
- Giải quyết vấn đề - Động nóo
- Xử lớ tỡnh huống - Liờn hệ và tự liờn hệ
- Thảo luận nhúm - Kớch thớch tư duy
- Sắm vai..
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do cụng ti Thiết bị Giỏo dục I sản xuất, giấy khổ lớn, bỳt dạ , cõu chuyện, tục ngữ ca dao núi về sức khoẻ và chăm súc sức khoẻ. Giỏo ỏn, SGK, SGV 
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định tổ chức: 6a:..
 6b:..
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Người đi bộ và người đi xe đạp phải chấp hành luật lệ an toàn giao thụng như thế nào? Liờn hệ đối với địa phương em.
III. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động của thầy và trũ
* Nội dung kiến thức
* HĐ1: GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cỏ nhõn lẫn nhau.
GV. Gọi HS nhận xột về vệ sinh của bạn.
* HĐ2: Tỡm hiểu nội dung truyện đọc.
GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.
GV. Điều kỡ diệu nào đó đến với Minh trong mựa hố vừa qua?
GV. Vỡ sao Minh cú được điều kỡ diệu ấy?
GV. Theo em sức khoẻ cú cần cho mỗi người khụng? Vỡ sao?.
* Thảo luận nhúm.
GV chia HS thành 4 nhúm thảo luận theo ND: - Muốn cú SK tốt chỳng ta cần phải làm gỡ?.
HS thảo luận, đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột, bổ sung sau đú GV chốt lại.
* HĐ3: Tỡm hiểu nội dung bài học. 
GV. Thế nào là tự chăm súc, rốn luyện thõn thể?.
Theo em SK cú ý nghĩa gỡ đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trớ?.
GV. Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vỡ sao?.
- Giàu cú nhưng SK yếu, ăn khụng ngon ngủ khụng yờn. ( Thà vụ sự mà ăn cơm hẩm, cũn hơn đeo bệnh mà uống sõm nhung ).
- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luụn.
- Cơ thể cường trỏng, khụng b ... ụng cần em mời?
Khi bị ốm, em muốn người ngồi bờn cạnh là ai?
 Trả lời xong cỏc cõu hỏi này, bạn sẽ nhận ra tỡnh cảm của mỡnh với mọi người, cũng như của mọi ngưũi đối với bạn.
2. Kỹ năng ra quyết định
Hóy suy nghĩ và cõn nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật theo sở thớch của mỡnh. Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường sư phạm vớ bố mẹ cú cơ hội tỡm chổ làm tốt cho bạn.Vậy bạn sẽ ra quyết định thế nào.
3. Kỹ năng hợp tỏc
- Cựng vẽ một bức tranh
- Cựng nấu ăn
- Trũ chơi: Búng chuyền
II. KỸ NĂNG SỐNG
Giỏo dục kỹ năng sống là giỏo dục những kỹ năng mang tớnh cỏ nhõn vầ xó hội để chuyển tải những gỡ mỡnh biết, những gỡ mỡnh cảm nhận và những gỡ mỡnh quan tõm.Từ đú biết mỡnh phải làm gỡ trong những tỡnh huống khỏc nhau của cuộc sống.
1.Kỹ năng tự nhận thức:
Kỹ năng tự nhận thức là khả năng một người tự nhận biết: mỡnh là ai, sống trong hoàn cảnh nào, vị trớ của mỡnh trong mối quan hệ với người khỏc như thế nào, mỡnh cú thể thành cụng trong lĩnh vực nào...
2. Kỹ năng ra quyết định
- Đạt được mục đớch đó đề ra trong học tập
- Trỏnh được những sai lầm cú thể để lại hậu quả khụng tốt.
3. Kỹ năng hợp tỏc
Mọi người biết là việc chung với nhau và cựng hướng về một mục tiờu chung
c) Thực hành luyện tập (30 phỳt)
Mục tiờu: cho HS chơi một số trũ chơi giỏo dục giỏ trị và kỹ năng sống
Cỏch tiến hành:
1. Trũ chơi “ Bú đũa kỡ diệu”
GV: Hướng dẫn
Mỗi bạn sẽ ngồi trờn 1 ghế xếp thành hỡnh vũng trũn.Mỗi bạn dựng 2 ngún trỏ của mỡnh để giữ 2 đầu đũa.Cả nhúm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống mỗi ghế đi qua.Làm rơi đũa sẽ bị phạt.Hụ mỗi lỳc một nhanh.
HS: bắt đầu tiến hành
2. Tụi tin bạn
GV: Hướng dẫn
-Cú 2 nhúm: Nhúm sỏng mắt và nhúm mự mắt.
-Cỏc bạn nhúm sỏng mắt tuyệt đối giữ im lặng và dẫn cỏc bạn nhúm mự mắt đi lung tung làm cho cỏc bạn bị mất phương hướng, sau đú đưa cỏc bạn trở lại vị trớ cũ.
-Nhúm bịt mắt phỏt biểu cảm xỳc và đoỏn xem ai đó dẫm mỡnh đi.
HS: bắt đầu tiến hành
3. Núi và làm ngược
GV: Hướng dẫn
Xếp thành hỡnh vũng trũn
Quản trũ hụ: Cười thật to
Người chơi phải làm ngược lại: Khúc thật to
Quản trũ nhảy lờn
Người chơi phải ngồi xuống
Quản trũ cú thể thể hiện bằng hành động khụng cần núi, nếu người choi khụng làm ngược thỡ sộ bị phạt
HS: bắt đầu tiến hành
III. THỰC HÀNH
1. Trũ chơi “ Bú đũa kỡ diệu”
2. Tụi tin bạn
3. Núi và làm ngược
d) Vận dụng: ( 2 phỳt)
Gv cho HS hệ thống kiến thức của bài.	
	4) Dặn dũ: ( 3 phỳt)
+ ễn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liờn hệ thực tế địa phương.
- Học bài.
- ễn tập để kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 12/04/2012
Ngày dạy: 6a: /0 /2012
 6b: /0 /2012 
Tiết 35:
THỰC HÀNH,NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
 Chủ đề : GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I- MỤC TIấU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- HS hiểu được bản chất về cỏc vấn đề mụI trường, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của cỏc vấn đề mụi trường.
2- Kỹ năng:
- Cú kĩ năng , phương phỏp hành động để nõng cao năng lực, lựa chọn phong cỏch sống thớch hợp, biết phũng ngừa và giải quyết cỏc vấn đề mụi trường cụ thể nơI sinh sống . 
- Tuyờn truyền ,vận động BVMT trong gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng.
3- Thỏi độ :
- Cú tỡnh cảm yờu quý ,tụn trọng thiờn nhiờn.
- Cú tỡnh yờu quờ hương đất nước, tụn trọng di sản văn hoỏ
- Cú thỏi độ thõn thiện với mụi trường, quan tõm thường xuyờn đến mụi trường sống của cỏ nhõn, gia đỡnh, cộng đồng
- ủng hộ ,chủ động tham gia cỏc hoạt động BVMT, phờ phỏn hành vi gõy hại đến mụi trường.
II. Phương phỏp:
- Thảo luận.
- Thi viết, vẽ tranh
III- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1- Giỏo viờn : 
- Nghiờn cứu tài liệu soạn giỏo ỏn.
- Tỡm những bài viết về mụi trường
- Tranh, ảnh về tỡnh trạng mụi trường bị ụ nhiễm
- Số liệu thống kờ mức độ ụ nhiễm mụi trường trong những năm gần đõy.
2- Học sinh :
- Liờn hệ thực tế địa phương về tỡnh trạng mụi trường cú liờn quan đến nội dung đó học.
III- TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức: 6a:.......................................... 
 6b:..........................................
2 -Kiểm tra bài cũ : ( Thực hiện trong tiết học)
3 -Bài mới :
Giới thiệu bài mới: 
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung kiến thức.
Đọc cho HS nghe một số thụng tin về tỡnh trạng ụ nhiếm mụi trường hiện nay và cho HS xem một số hỡnh ảnh mụi trường bị ụ nhiễm
4-ễ nhiễm phúng xạ
5-ễ nhiễm tiếng ồn: 
Bao gồm tiếng ồn do xe cộ, mỏy bay, tiếng ồn cụng nghiệp
6-ễ nhiễm súng :
 Do cỏc loại súng như súng điện thoại, truyền hỡnh... tồn tại với mật độ lớn.
Em cú nhận xột gỡ về tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường hiện nay ?
Nhận xột ,bổ sung
- ễ nhiễm mụi trường đất ễ nhiễm mụi trường đất là hậu quả cỏc hoạt động của con người làm thay đổi cỏc nhõn tố sinh thỏi vượt qua những giới hạn sinh thỏi của cỏc quần xó sống trong đất
- ễ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi cỏc tớnh chất vật lý – hoỏ học – sinh học của nước, với sự xuất hiện cỏc chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nờn độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xột về tốc độ lan truyền và quy mụ ảnh hưởng thỡ ụ nhiễm nước là vấn đề đỏng lo ngại hơn ụ nhiễm đất.
- ễ nhiễm mụi trường khớ quyển tạo nờn sự ngột ngạt và "sương mự", gõy nhiều bệnh cho con người. Nú cũn tạo ra cỏc cơn mưa axớt làm huỷ diệt cỏc khu rừng và cỏc cỏnh đồng.
- Theo cỏc tài liệu khớ hậu quốc tế, trong vũng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trỏi Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khớ hậu tại Chõu Âu được tổ chức gần đõy, cỏc nhà khớ hậu học trờn thế giới đó đưa ra dự bỏo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trỏi Đất sẽ tăng thờm 1,5 – 4,50°C nếu như con người khụng cú biện phỏp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh.
- Một hậu quả nữa của ụ nhiễm khớ quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ụzụn. CFC là "kẻ phỏ hoại" chớnh của tầng ụzụn. Sau khi chịu tỏc động của khớ CFC và một số loại chất độc hại khỏc thỡ tầng ụzụn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, khụng cũn làm trũn trỏch nhiệm của một tấm lỏ chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tớm, làm cho lượng bức xạ tia cực tớm tăng lờn, gõy hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và cỏc sinh vật sống trờn mặt đất.
Theo em với tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường như vậy sẽ cú ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật như thế nào ?
Nhận xột, kết luận
Nờu một số cõu hỏi cho HS tự tỡm hiểu và trả lời
1. Nước cú vai trũ quan trọng trong đời sống con người như thế nào ?
Nhận xột , bổ sung :
 Học sinh, sinh viờn cần tuyờn truyền cho mọi người biết tầm quan trong của nước trong sinh hoạt, đời sống... qua đú thuyết phục, vận động mọi người giữ gỡn trong sạch nguồn nước, trỏnh xả rỏc bừa bói nơi sụng suối...
2.Vỡ sao chỳng ta phải bảo vệ cõy xanh và tài nguyờn rừng? 
3. Cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm mụi trường
4. Nờu biện phỏp khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ?
Nhận xột, kết luận
Tổ chức cho HS liờn hệ thực tế về vấn đề bảo vệ mụi trường tại địa phương
HS trao đổi và đưa ra kết luận
 1- TèNH HèNH ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (15’)
1-ễ nhiễm khụng khớ : 
Việc xả khúi chứa bụi và cỏc chất húa học vào bầu khụng khớ. Vớ dụ về cỏc khớ độc là cacbon mụnụxớt, điụxớt lưu huỳnh, cỏc chất cloroflorocacbon (CFCs), và ụxớt nitơ là chất thải của cụng nghiệp và xe cộ. ễzụn quang húa và khúi lẫn sương (smog) được tạo ra khi cỏc ụxớt nitơ phản ứng với nước trong khụng khớ ( chớnh là sương ) xỳc tỏc là ỏnh sỏng mặt trời.
2-ễ nhiễm nước : 
Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rỏc thải sinh hoạt, nước rỏc cụng nghiệp, cỏc chất ụ nhiễm trờn mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
3-ễ nhiễm đất : 
Xảy ra khi đất bị nhiễm cỏc chất húa học độc hại (hàm lượng vượt quỏ giới hạn thụng thường)do cỏc hoạt động chủ động của con người như khai thỏc khoỏng sản, sản xuất cụng nghiệp, sử dụng phõn bún húa học hoặc thuốc trừ sõu quỏ nhiều,... hoặc do bị rũ rỉ từ cỏc thựng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong cỏc loại chất ụ nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sõu, và cỏc hydrocacbon clo húa
* Đối với sức khỏe con người
Khụng khớ ụ nhiễm cú thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đú cú con người. ễ nhiễm ozone cú thể gõy bệnh đường hụ hấp, bệnh tim mạch, viờm vựng họng, đau ngực, tức thở. ễ nhiễm nước gõy ra xấp xỉ 14.000 cỏi chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Cỏc chất húa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống cú thể gõy ung thư. Dầu tràn cú thể gõy ngứa rộp da. ễ nhiễm tiếng ồn gõy điếc, cao huyết ỏp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ.
 * Đối với hệ sinh thỏi
Điụxớt lưu huỳnh và cỏc ụxớt nitơ cú thể gõy mưa axớt làm giảm độ pH của đất.
Đất bị ụ nhiễm cú thể trở nờn cằn cỗi, khụng thớch hợp cho cõy trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cỏc cơ thể sống khỏc trong lưới thức ăn.
Khúi lẫn sương làm giảm ỏnh sỏng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quỏ trỡnh quang hợp.
Cỏc loài xõm lấn cú thể cạnh tranh chiếm mụi trường sống và làm nguy hại cho cỏc loài địa phương, từ đú làm giảm đa dạng sinh học.
Khớ CO2 sinh ra từ cỏc nhà mỏy và cỏc phương tiện qua lại cũn làm tăng hiệu ứng nhà kớnh. Trỏi Đất ngày một núng dần lờn. Phỏ hủy dần cỏc khu du lịch tự nhiờn mà nú sẵn cú.
 II- TèM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MễI TRƯỜNG 
>Riờng đối với cuộc sống của con người. nước cú một vai trũ hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước khụng phải là một chất dinh dưỡng nhưng chỳng ta cú thể nhịn ăn thậm chớ 1 tuần nhưng khụng thể nhịn khụng uống nước trong vũng 3-5 ngày được..
>Vai trũ của cõy xanh : Cõy xanh đúng gúp lớn trong việc bảo vệ bầu khớ quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cõy xanh hấp thụ chuyển húa thành chất dinh dưỡng đó gúp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kớnh.Điều hũa khớ hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trũ chớnh trong bảo vệ mụi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cõy xanh cũn tham gia vào chuỗi thức ăn vỡ nú là thành phần chớnh tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thỏi.
* Nguyờn nhõn :
- Do khúi bụi thải ra từ cỏc nhà mỏy
- Do sử dụng cỏc chất hoỏ học trong trồng trọt, chăn nuụi.
- Do phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Do cỏc khớ độc hại từ cỏc loại xe cú động cơ thải ra khớ đốt nhiờn liệu. - Bụi - Tiếng ồn
- Do lượng rỏc thải
 * Biện phỏp khắc phục
- Xử lớ rỏc thải, nước thải đỳng quy trỡnh
- Nõng cao ý thức của mỗi người dõn
- Bảo vệ nguồn nước và tài nguyờn rừng 
- Tăng cường việc trồng cõy xanh phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc. 
- Bảo vệ động, thực vật quý hiếm
HS viết bài thu hoạch về tỡnh hỡnh mụi trường ở địa phương.
 4- Củng cố
GV : Tổ chức cho HS choi trũ chơi sắm vai.
5. Dặn dũ:
- Hệ thống kiến thức tất cả cỏc bài đó học.
- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh ễNMT ở địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 6 1112.doc