Giáo án lớp 6 môn Địa lí - Tiết 1 đến tiết 34

Giáo án lớp 6 môn Địa lí - Tiết 1 đến tiết 34

 1. Kiến thức:

 - HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.

II.Chuẩn bị:

 1.GV: SGK

 2.HS: SGK

III.Tiến trình dạy học

 1. Ổn định : (1phút)

 

doc 86 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1351Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Địa lí - Tiết 1 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày giảng:
bài mở đầu
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II.Chuẩn bị:
 1.GV: SGK
 2.HS: SGK
III.Tiến trình dạy học
	1. ổn định :	(1phút)
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Không kiểm tra.
	3. Bài mới:
	- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*Hoạt động 1: (20phút )Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6:
GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS.
- Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì?
Trái đất của môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.
- Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên mà em thường gặp?
+ Mưa.
+ Gió.
+ Bão.
+ Nắng.
+ Động đất
- Ngoài ra nội dung về bản đồ rất quan trọng.
Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh có kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin 
* Hoạt động 2: (15phút ) Tìm hiểu khi học môn địa lí như thế nào?
- Để học tốt môn địa lí thì phải học theo các cách nào?
- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.
- Tham khảo SGK, tài liệu.
1. Nội dung của môn địa lí 6:
- Trái đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.
- Sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp như:
+ Mưa.
+ Gió.
+ Bão.
+ Nắng.
+ Động đất.
-Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sở lý thông tin 
2. Cần học môn địa lí như thế nào?
- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.
- Tham khảo SGK, tài liệu.
 4. Củng cố: (5phút )
	- Nội dung của môn địa lí 6?
	- Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt?
	5. Hướng dẫn : (4phút )
	- Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Đọc trước bài 1. (Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất)
Chương I: Trái đất
Tuần 2
Tiết 2
Ngày giảng:
 Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt tròi, biết 1 số đặc điểm của hành tinh trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước.
	- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, KT gốc, VT gốc.
	- Xác định được đường xích đạo, KT tây, KT đông, VT bắc, VT nam.
	2. Kỹ năng:
	- Quan sát, vẽ địa cầu.
	3. Thái độ: 
 - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II. Chuẩn bị:
	1.GV: Quả địa cầu.
	2.HS: SGK	
III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định : (1phút): 
	2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
	 Em hãy nêu 1 số phương pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6?
 3. Bài mới:
	- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: (10phút ) Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời:
-Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết:
-Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời? (Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương.)
- Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong HMT? 
Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.)
1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời:
- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.
-ý nghĩa vị trí thứ 3? Nếu trái đất ở vị trí của sao kim, hoả thì nó còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời không ? Tại sao ?(Không vì khoảng cách từ trái đất đến mặt trời 150km vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, cần cho sự sống )
*Hoạt động 2: (10phút) . Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Cho HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2 – SGK cho biết:
- Trái đất có hình gì?( Trái đất có hình cầu)
- Mô hình thu nhỏ của Trái đất là?(Quả địa cầu )
- QS H2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo trái đất ?
( Bán kính: 6370 km, xích đạo: 40076 km).
*Hoạtđộng3: (15phút) Hệ thống kinh, vĩ tuyến
GV quay quả Địa cầu : khi ta quay quả ĐC hhầu hhết các điểm trên bề mặt quả ĐC đều thay đổi vị trí. Duy nhất có 2 điểm không thay đổi vị trí mà chỉ quay tại chổ, đó là địa cực.
N1:- Chỉ trên quả ĐC 2 địa cực Bắc, Nam?
 - Chỉ trên ĐC những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam?
 - Có thể vẽ được bao nhiêu đường như vậy?
 - So sánh độ dài của các đường?
GV chốt lại: - Những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam gòi là đường kinh tuyến.
- Rất khó để đánh số các KT. Người ta chọn KT đi qua đài thiên văn Grinuýt ở ngoại ô TP Luân Đôn( Anh) làm KT gốc( 00).
CH: Tìm trên quả ĐC và bản đồ KT gốc và KT đối diện với KT gốc.
GV giới thiêu KT Đông, Tây.
N2:- Chỉ trên quả ĐC những vòng tròn xung quanh nó?
 - Có thể vẽ được bao nhiêu vòng tròn ?
 - So sánh độ dài của các vòng tròn đó?
GV chốt lại: Những vòng tròn vuông gốc với KT là đường vĩ tuyến.
Chiều dài các đường VT không bằng nhau mà ngắn dần từ XĐ về 2 cực. Chọn đường VT dài nhất đánh số 00 làm VT gốc
CH: Tìm trên quả ĐC vĩ tuyến gốc?
GV giới thiệu VT Bắc, VT Nam.
KL: Tất cả các KT, VT trên quả ĐC đan vào nhau tạo thành lưới kinh, vĩ tuyến. Nhờ đó ta xác định được vị trí của một điểm nào đó.
``
2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
a) Hình dạng, kích thước
- Trái đất có hình cầu.
- Quả địa cầu.
- kích thước trái đất rất lớn. Diện tích tổng cộng của trái đất là 510triệu km2 
b).Hệ thống kinh, vĩ tuyến 
- Kinh tuyến: Các đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu. 
- KT gốc: là KT đi qua đài thiên văn Grinuýt ở ngoại ô TP Luân Đôn( Anh).
- Vĩ tuyến: Các đường tròn vuông góc với các đường kinh tuyến. 
- Vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.
+ Công dụng : Các đường KT,VT dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt trái đất.
	4. Củng cố : (3phút )
	- Vẻ hình trái đất, điền cực Bắc, cực Nam, KT gốc, KT Đông, KT Tây, VT gốc, VT Bắc, VT Nam.
	5. Hướng dẫn : (2phút)
	- Trả lời câu hỏi trang 4 SGK.
	- Đọc trước bài 2 “Bản đồ, cách vẽ bản đồ”
Tuần 3
Tiết 3
Ngày giảng:
 Bài 2: Bản đồ – cách vẽ bản đồ
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức:
	- Trình bày được KN bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
	- Biết 1 số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách dùng kí hiểu để thể hiện các đối tượng.
	2. Kỹ năng:
	- Quan sát và vẽ bản đồ.
	3. Thái độ:
	- Biết sử dụng và đọc bản đồ.
II.Chuẩn bị:
	1.GV: Quả địa cầu.bản đồ thế giới.Bản đồ các Châu lục.
 2.HS: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định : (1phút) 
2. Kiểm tra bàicũ : (5phút)
- Vẽ hình trái đất, điền KT gốc, KT Đông, KT Tây, VT gốc, VT Bắc, VT Nam.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: (9Phút)
GV: Treo bản đồ TG hoặc một châu lục lên bảng rồi yêu cầu:
- Quan sát, so sánh hình dáng các lục địa trên bản đồ treo tường với hình vẽ trên quả ĐC?
(Giống: Là hình ảnh thu nhỏ của TG hoặc các châu lục.
Khác:- Bản đồ thực hiện mặt phẳng.
 - Quả ĐC vẽ mặt cong.)
 Vậy, bản đồ là gì? (Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất).
* Hoạt động 2: (10phút)Vẽ bản đồ:
GV : Hình vẽ trên mặt cong của quả ĐC nếu dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có tấm bản đồ như H4.
CH : Quan sát H4 và 5 cho biết :
- Sự khác nhau về hình dáng các lục địa ở H4 và 5? ( Hình dáng các lục địa ở H4 có nhiều chỗ bị đứt quảng, còn H5 đã được nối lại những chỗ đứt quảng đó.)
- ở H5 kinh tuyến đã thay đổi ntn so với H4?( H5 kinh tuyến đều là những đường thẳng. Đó là kết quả của việc chiếu hình các KT, VT từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng PP toán học. Có nhiều phép chiếu đồ khác nhau, tuỳ theo lưới chiếu mà hình dáng các KT, VT có thể là đường thẳng hoặc cong(H5,6,7 SGK).
CH: Quan sát H5, so sánh diện tích của lục địa Nam Mĩ với đảo Grơnlen?( Thực tế đảo Grơnlen = 1/9 lục địa Nam Mĩ)
*Hoạt động3: (10Phút ) : Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ.
- HS tự đọc phần 2 SGK và cho biết để vẽ được bản đồ người ta còn phải làm những công việc gì? 
GV: Giải thích thêm về ảnh vệ tinh, ảnh hàng không.
* Hoạt động 4: (5phút ).Tầm quan trọng của bản đồ 
- Cho biết công dụng của bản đồ ?
1.Bản đồ là gì :
-Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
2.Vẽ bản đồ:
- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các PP chiếu đồ.
- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế.
Càng về 2 cực, sự sai lệch càng lớn.
3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ 
- Thu thập thông tin về đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Tính tỉ lệ.
- Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ.
4.Tầm quan trọng của bản đồ
-Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vụng đất khác nhau trên bản đồ .
	4. Củng cố: (3phút )
	- Bản đồ là gì?
	- Các thông tin được thể hiện trên bản đồ?
 5. Hướng dẫn HS học: (2phút)
	- Làm BT 2, 3 (SGK –Tr11).
	- Đọc trước bài 3.
Tuần 4
Tiết 4
Ngày giảng:
Bài 3
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ?
	- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.
 3.Thái độ: HS yêu thích nôm học 
II. Chuẩn bị:
	1.GV:	 Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
	2.HS: SGK
 Thước tỉ lệ.
III. Tiến trìnhtổ chức dạy học:
	1. ổn định : (1phút): 
	2. Kiểm tra : (3phút):
	- Bản đồ là gì? Những công việc phải làm khi vẽ bản đồ?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: (15phút). ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
 Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ H8 và 9, cho biết điểm giống và khác nhau?(Giống: thể hiện cùng 1 lãnh thổ. 
Khác: có tỉ lệ khác nhau 
- Vậy,tỉ lệ bản đồ là gì ?(Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.)
- Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?
 ( Biểu hiện ở 2 dạng: Tỉ lệ số
 Tỉ lệ thước)
.VD: Tỉ lệ 1: 100.000 < 1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế.
GV yêu cầu HS tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9
 VD: Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế
 Hình 9: 1: 15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế
- Nêu ý ...  Thế nào là mỏ khoáng sản ?
Câu 3: Sự khác nhau của mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ?
Câu 4: Đường đồng nước là những đường như thế nào ?
Câu 5: thành phần của không khí bao gồm ?
Câu 6: Có mấy khối khí trên trái đất ? Nơi hình thành ?
Câu 7: Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau?
Câu 8: Các đại áp trên trái đất ?
Câu 9: Có mấy loại gió chính trên trái đất ?
2 loại
3 loại
4 loại
Câu 10: Có mấy đới khí hậu chính trên trái đất ? Đó là những đới nào ?
Hàn đới
Nhiệt đới
Cận Xích đạo
Ôn đơi
Câu 11: Sông là ? Hồ là ? Chúng có gì khác nhau ? 
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
 Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
-Đặc đIểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó 
2- Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn
 + Hồ nước ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)
 Hồ Tây (Hà Nội)
 Hồ Gươm (Hà Nội)
Câu 12: Biển và các dòng biển trong đại dương ?
Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình thành đất ?
1.Các kiến thức cơ bản qua các phần đã học kì 2:Các dạng địa hình, lớp vỏ khí, khí áp ,các đới khí hậu, sông, hồ, biển, đại dương ,đất các nhân tố hình thành đất, lớp vỏ sinh vật các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật trên trái đất 
2.Các hệ thống câu hỏi cụ thể qua các phần đã học 
Câu 1: Bình nguyên là gì ?
Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản ?
Câu 3: Sự khác nhau của mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ?
Câu 4: Đường đồng mức là những đường như thế nào ?
Câu 5: thành phần của không khí bao gồm ?
Câu 6: Có mấy khối khí trên trái đất ? Nơi hình thành ?
Câu 7: Thời tiết và khí hậu có gì khác nhau?
Câu 8: Các đại áp trên trái đất ?
Câu 9: Có mấy loại gió chính trên trái đất ?
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
Câu 10: Có mấy đới khí hậu chính trên trái đất ? Đó là những đới nào ?
- Hàn đới
- Nhiệt đới
 - Cận nhiệt đới
- Xích đạo
- Ôn đơi
Câu 11: Sông là ? Hồ là ? Chúng có gì khác nhau ? 
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
 Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
-Đặc đIểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó 
2- Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn
 + Hồ nước ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt)
 Hồ Tây (Hà Nội)
 Hồ Gươm (Hà Nội)
Câu 12: Biển và các dòng biển trong đại dương ?
Câu 13: Đất là gì ? Các nhân tố hình thành đất ? Độ phì của đất là gì
Có khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT
	4) Củng cố (3phút):
	- GV: Nhắc lại các nội dung cần ôn tập.
	5) Hướng dẫn HS(1phút):
Giờ sau kiểm tra học kì II.
Ngày soạn :
Ngày giảng Tiết 34:
kiểm tra học kì II
I.Muc tiêu :
1.kiến thức.
kiểm tra đánh giá lại những nội dung kiến thức cơ bản của học sinh về bài sôngvà hồ ,biển,đại dương, đất
2.kỹ năng : rèn cho học sinh kĩ năng trình bày, có khả năng tư duy và tự luận 
3.Thái đô: giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập 
II.Chuẩn bị 
Giáo viên: Ma trận, câu hỏi, biểu điểm, đáp án 
Học sinh: Đồ dùng học tập 
III.Tiến trình tổ chức dạy học 
 1.ổn định tổ chức: 	
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Không
	3. Bài mới:
 1-Ma trận 
chủ đề
nhận biết 
thông hiểu 
vận dụng
câu hỏi
tổng điểm 
 TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNkQ
TNTL
sông và hồ 
6
 ( 1,5)
1
 ( 2)
1
 (2)
 8
5,5
biển và đại dương 
2
 ( 0,5)
1
 ( 1)
1
 (2)
 3
3,5
đất
1
 ( 1)
 1
1
Cộng
8
 (2)
2
 ( 4)
3 
 ( 4)
 13
 10
Câu hỏi :
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
+Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng trong các câu sau :
 câu 1:(0,25đ) . nguồn cung cấp nước cho sông là do :
 A.nước mưa B . nước ngầm 
 C . băng tuyết tan D. tất cả ý A,B, C,
trường thcs 
Họ và tên................................... Đề kiểm tra chất lượng học kì II
Lớp............................ Năm học 200 - 200
 Môn : Địa lý 6
 (Thời gian 45’)
Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu hỏi :
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
+Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng trong các câu sau :
 câu 1:(0,25đ) . nguồn cung cấp nước cho sông là do :
 A.nước mưa B . nước ngầm 
 C . băng tuyết tan D. tất cả ý A,B, C,
Câu 2:(0,25đ) . Hệ thống sông bao gồm :
 A . sông chính – các phụ lưu– các chi lưu B. Sông chính - phụ lưu 
 C. sông chính – các chi lưu D . Phụ lưu – chi lưu Câu3:(0,25đ) . sông và hồ có giá trị kinh tế chung là .
 A. Thuỷ lợi B. Thuỷ điện 
 C. Thuỷ sản D. cả 3giá trị trên
 câu4 :(0,25đ ).Trên thế giới có mấy loại hồ . 
 A. 3loại B. 2 loại 
 C. 4loại D. 1 loại 
câu 5(0,25đ). Hồ có mấy nguồn gốc hình thành
 A. 1 loại B. 2 loại 
 C. 3 loại D. 4 loại 
 câu 6:(0,25đ) . Nước biển và đại dương có mấy sự vận động .
 A. 2 b. 3 
 C. 4 D. 5
 câu 7:(0,25đ) . Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương là .
 A. 34% B. 33% 
 C. 32% D. 35%
 câu 8:(0,25đ) . Cửa sông là nơi dòng sông chính :
 A . Đổ ra biển (hồ) B. Tiếp nhận các sông nhánh 
 C . Phân nước ra cho sông phụ D. xuất phát 
+ Điền vào chỗ chấm (...) những từ , cụm từ thích hợp cho nhận xét sau
 câu 9(1đ) . a).............................là nguyên nhân sinh ra gió 
 b) dòng biển còn gọi là .....................................
 câu 10(1đ). a) các nhân tố quan trọng trong hình thành các loại đất trên bề mặt trái đất là ................................và khí hậu 
 b) ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và ...................
phần II :Trắc nghiệm tự luận(6điểm )
câu1:(2đ ). Sông là gì ? ở địa phương em có những con sông nào 
câu 2 (2 đ ). sông ngòi có tác dụng về kinh tế như thế nào .
Câu 3(2đ ). Biển và đại dương có tài nguyên quý giá gì ? nêu tên một số tài nguyên đó ?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III-Đáp án –biểu điểm 
+Phần I:trắc nghiệm khách quan (4điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9 .a Sinh vật,đá mẹ 
10. a Gió, thuỷtriều
ý
D
A
D
B
C
B
D
A
b. Không khí
b .Hải lưu
+phần II:trắc nghiệm tự luận (6đ)
câu1:(2đ)
- sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, 
 được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan cung cấp 
- con sông có ở tỉnh : sông lô, sông đáy ......
câu 2 (2đ)
- sông ngòi có giá trị kinh tế rất lớn về giao thông vận tải, thuỷ điện, thuỷ lợi, cung cấp phù sa hình thành đồng bằng..............
Câu 3(2đ)
- Kho nước vô tận cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa, sông ngòi duy trì cuộc sống sinh vật trên trái đất .
- kho tài nguyên và thực phẩm quý giá như cung cấp nhiều khoáng sản và mỏ quặng, nguồn muối vô tận , nhiều thực vật, động vật biển phong phú, đa dạng 
Thu bài .
5Hướng dẫn .

Tài liệu đính kèm:

  • docdia 6 chuan ca nam.doc