Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 14

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 14

. Mục tiêu

 - Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng ln luỹ thừa

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tac trong học tập.

IIChuẩn bị:

- GV: Bảng phụ,thước thẳng

- HS: Dụng cụ học tập

 

doc 21 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 14
 Tiết: 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I
 I. Mục tiêu 
 - Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa 
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tac trong học tập.
IIChuẩn bị: 
GV: Bảng phụ,thước thẳng
HS: Dụng cụ học tập
 - Phương pháp : Vấn đáp, ơn tập, giải quyết vấn đề, thuyết trình,luyện tập.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn ®Þnh lớp. 
2. C¸c bước lên lớp:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Lần lượt đưa ra các câu hỏi ơn tập và yêu cầu HS trả lời
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 160 Sgk/63
Cho học sinh thảo luận nhóm và 4 HS lên bảng thực hiện
Bài 161 Sgk/63
7.(x + 1) =?
x + 1 =?
x = ?
3x – 6 =?
34 : 3 = ?
3x – 6 =?
3x =?
x = ?
Bài 162 Sgk/63
Theo bài ra ta có biểu thức nào ?
=>3x – 8 =?
 3x =?
x = ?
Bài 163 Sgk/63
Thời gian thay đổi tăng dần hay giảm dần ?
Còn cây nến cháy tăng dần hay giảm dần ?
=> cách điền ?
Từ 18 giờ đến 22 giờ là mấy tiếng ? cháy được ? cm
=> 1 giờ cháy hết ? cm
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập 
HS trả lời
Học sinh thảo luận nhóm.4 HS lên bảng thực hiện
a. = 240 – 7 = 233
b.15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35
 = 120 + 36–35 = 120 + 1 = 121
c. = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d.164 . 53 + 47 . 164
 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 
 = 16400
219 – 100
119 : 7
16
34 : 3
27
27
27 + 6
11
(3 . x – 8) : 4 = 7
28
28 + 8
12 
Tăng dần
Giảm dần
18 giờ ; 33 cm; 22 giờ ; 25 cm
4 tiếng, cháy được 8 cm
2 cm
I. Lý thuyết.
II. Bài tập
Bài 160 Sgk/63
a. 240 – 84 : 12
 = 240 – 7 = 233
b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35
 = 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121
c. 56 : 53 + 23 . 22 
 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d. 164 . 53 + 47 . 164
 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 
 = 16400
Bài 161 Sgk/63
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
 7.(x + 1) = 219 – 100 
 7.(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1 
 x = 16
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 33 
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33 : 3 
 x = 11
Bài 162 Sgk/63
Theo bài ra ta có:
 (3 . x – 8) : 4 = 7
 3 . x – 8 = 7 . 4
 3 . x – 8 = 28
 3 . x = 28 + 8
 3 . x = 36
 x = 36 : 3
 x = 12
Bài 163 Sgk/63
Lúc 18 giờ  cao 33 cm.
Đến 22 giờ  cao 25 cm.
Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm 
 33 – 25 = 8 (cm)
Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm:
 8 : 4 = 2 (cm)
 Đ/s : 2 cm
Hoạt động 4: Dặn dị
Về coi lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, luỹ thừa
Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức Sgk/62
Tiết sau ôn tập tiếp
BTVN: Bài 164 đến bài 168.
 Tuần: 14
 Tiết: 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
 I. Mục tiêu : 
Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán về ƯC, BC
Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập
Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
 II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ,thước thẳng
HS: Dụng cụ học tập
 - Phương pháp : Vấn đáp, ơn tập, giải quyết vấn đề, thuyết trình,luyện tập.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn ®Þnh lớp. 
2. C¸c bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho VD ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
Hoạt động 2: Ôn tập
Bài 164 Sgk/63
 Cho học sinh thảo luận nhóm
Kết quả ?
Vậy 91 = ?
Kết quả 
Vậy 225 = ?
Kết quả ?
Vậy 900 = ?
Bài 165 Sgk/63
GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm trong 5’ và cho lên điền
Và giải thích vì sao ?
Bài 166 Sgk/63
x là gì của 84 và 180
ƯCLN(84, 180) = ?
=>ƯC(84, 180) = ?
vậy A = ?
x là gì của 12, 15, 18 ?
BCNN(12,15,18) = ?
=> BC(12,15,18) = ?
Bài 167 Sgk/63
a là gì của 10, 12, 15 ?
BCNN(10,12,15) = ?
BC(10,12,15) = ?
=> Kết luận ?
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong ôn tập
GV hướng dẫn HS về tìm kết quả bài 168, 169 Sgk/64.
Là hai số có ƯCLN bằng 1
VD: ƯCLN(8; 9) = 1
Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số đó
Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Học sinh thảo luận nhóm
91
7 . 13
225
32 . 52
900
= 22 . 32 . 52
 Vì 747 9
 Vì 235 5
a 3
b là số chẵn
c = 2
x ƯC(84, 180) và x > 6
12
= {1, 2, 3, 4, 6, 12 }
{ 12 }
x BC(12,15,18)
180
{ 180 }
a BC(10,12,15 )
60
{0,60,120,180,}
120 quyển
Bài 164 Sgk/63
a. (1000 + 1 ) : 11
= 1001 : 11
= 91
Ta có: 91 7
13
 1
Vậy 91 = 7 . 13
b. 142 + 52 + 22
= 196 + 25 + 4
= 225
Ta có: 225 3
3
5
5
1
Vậy: 225 = 32 . 52 
c. 29 . 31 + 144 : 122
= 29 . 31 + 144 : 144
= 899 + 1 = 900
900 = 22 . 32 . 52
Bài 165 Sgk/63
a. Vì 747 9
 Vì 235 5
b. Vì a 3
c. vì b là số chẵn ( tổng của hai số lẻ)
d. vì c = 2
Bài 166 Sgk/63
a. Vì 84 x và 180 x 
=> x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
=>ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4 ; 6; 12}
Vì x > 6 . Vậy A = { 12 }
b. Vì x 12 , x 15, x18
=>xBC(12,15,18) và 0 <x <300
Ta có: BCNN(12,15,18) = 180
=> BC(12,15,18) = {0,180,360,}
Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 }
Bài 167 Sgk/63
Gọi a là số sách thì 
aBC(10,12,15 )và 100 < a <150
Ta có: BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = {0,60,120,180,}
Vì 100 < a < 150 nên a = 120 quyển.
Hoạt động 4: Dặn dị
Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương
Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’
Chú ý: Số nguyên tố, dấu hiệu chia hết, các dạng toán giải áp dụng của ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
 Tuần : 14
 Tiết : 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
 I. Mục tiêu 
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng
Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. Bước đầu tập suy luận 
Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
 II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ , thước, compa
HS: Thước, compa
 - Phương pháp : Vấn đáp, ơn tập, giải quyết vấn đề, thuyết trình,ơn tập.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
 2.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận dạng hình và đọc hình
GV treo bảng phụ
 B A a
 A B C
 A B 
 I
 m
 n
 x O x’
A B y
 A B
A M B 
 A M B
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 2 Sgk/127
Cho học sinh lên vẽ hình còn lại vẽ tại chỗ.
GV thu bài một số học sinh và nhân xét
Bài 3 Sgk/127
Cho học sinh lên thực hiện số còn lại là trong nháp
Khi AN // a thì hai đường thẳng AN và a có điểm chung không ?
=> Kết luận ?
Bài 6 Sgk/127
GV cho một học sinh lên vẽ hình.
Điểm nào nằm giữa? vì sao ?
Để so sánh AM và MB ta phải tính được đoạn nào ?
Muốn tính MB ta dựa vào điều gì ?
MB = ? => Kết luận ?
Lúc này M là gì của đoạn thẳng AB ?
Bài 7 Sgk/127
Cho học sinh nêu cách vẽ và lên thực hiện.
Bài 8 Sgk/127
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong ôn tập
Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc a
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Qua hai điểm chĩ vẽ được một đường thẳng
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng m và n song song với nhau
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
Hai tia AB và Ay trùng nhau
Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Học sinh vẽ hình
 B
 A M
 C
Học sinh vẽ hình, nhận xét
Không 
Vậy khi AN //a không vẽ được điểm S
Học sinh nhận xét 
M nằm giữa A, B
Vì AM < AB
MB
Điểm M nằm giữa
=> AM + MB = AB
=> MB = 3 cm => AM = MB
Trung điểm của AB
Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
I.Ôn tập lý thuyết
II.Bài tập
Bài 2 Sgk/127
 B
 A M
 C
Bài 3 Sgk/127
x a	
 M 
 A N
 S y
Khi AN // a thì không vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
Bài 6 Sgk/127
A 3cm M B
 6cm
a. Điểm M nằm giữa A và B 
Vì : AM < AB
b. Vì M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB
=> MB = AB – AM 
 MB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB
c. M là trung điểm của AB vì M nằm giữa và cách đều A, B
Bài 7 Sgk/127
A M B
 7 cm
Bài 8 Sgk/127
 x A B t
 3 cm 
 O 2 cm 
 4 cm 3 cm 
 C
z D y
Hoạt động 4: Dặn dò
Về coi lại lý thuyết, nhận dạng được đường thẳng, tia, tia đối nhau, đoạn thẳng và cách vẽ các hình đó.
Xem lại cách dạng bài tập về tính độ dài một đoạn khi biết độ dài một đoạn và một điểm nằm giữa.
Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình tiết sau kiểm tra 45’.
Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải
Tuần: 15
Tiết: 39
KIỂM TRA 45’ ( Chương I )
I. Mục tiêu : 
Kiểm tra kiến thức chương I thông qua hệ thống bài tập
Có kĩ năng áp dụng các kiến thức về tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN,  vào giải bài tập
Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra.
 II. Chuẩn bị :
 - GV: §Ị kiĨm tra
 - HS : Kiến thức chương I
Ma trËn 
Chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TÝnh chÊt chia hÕt. DÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
Câu 1
 0,5 
Câu 2
 0,5 
Câu 7
 1.0
Câu 11
0.5
4
 2.5
Sè nguyªn tè. 
Hỵp sè.
Câu 3
 0,5
Câu 9a
1.0
Câu 9b
 0.5
3
2.0
Ư và B
¦C vµ ¦CLN.
BC vµ BCNN.
Câu 4
0.5
Câu 6
 0.5
Câu 8
1.0
Câu 5
0.5
Câu10a
1.5
Câu10b
 1.5
6
5.5
Tổng
 5
 3.0
 5
 4,5
 3
 2.5
13
 10
Nội dung đề:
 I. Trắc nghiệm: Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
 Câu 1: Nếu a m và b m thì
A. (a + b) m	B. (a - b) m	C. (a : b) m	D. (a + b) m 
 Câu 2:Trong các số sau, đâu là số nguyên tố:
	A.0	B.2	C.4	D.9
 Câu 3: Số 18 là bội của :
	A.3	B.5	C.7	D.10
 Câu 4: :Bước 2 trong cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là :
 A.Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố	 B.Chọn ra các thừa số nguyên tố chung 	 C.Chọn ra các thừa số nguyên tố riêng	 D.Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
 Câu 5: Nối cột A với cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
Đáp án
1.Nếu 120 a và 30 a
2.Nếu a 5 và a 20
 ... ø làm?1.
-Từ nội dung câu ?1 cho hs nêu số liền trước,liền sau.
-Cho hs làm ?2.
-Từ ?2 nhận xét Gv nêu nhận xét.
Hoạt động 3:Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
-Gv treo bảng phụ vẽ trục số.
-Em có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 đến 0 và 3 đến 0?
-Từ đó nêu giá trị tuyệt đối và ký hiệu.
-Cho hs làm ?4 và nêu nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập:
-Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 11/73 và bài 15/73 trong bảng phụ 
-Cho 2 hs lên bảng giải bài 12.
- Biểu diễn các số sau trên trục số:-5;4;0;1;-2
1 hs lên bảng giải,hs còn lại nháp.
Các số đối lần lượt là: -6, 90, -54, 29
Số nguyên âm là:-90,-29
Số nguyên dương:6, 54 
- 1 hs đọc.
a. nằm bên trái; nhỏ hơn; <
b. nằm bên phải; lớn hơn; >
 c. nằm bên trái; nhỏ hơn; <
-hs nêu như chú ý Sgk
-Hs giải: 2-7;
-hs nêu nhận xét như Sgk/72
 | | | | | | | |
 -3 -2 -1 0 1 2 3
Hai đoạn thẳng bằng nhau.
Cho học sinh nhắc lại vài lần.
Học sinh thảo luận và trình bày.
|1| =1; |-1|= 1
-Hs giải.
Bài 11: ; > ; >
Bài 15: ; =
số hs còn lại nháp
Học sinh so sánh và điền vào ô vuông.
2 học sinh thực hiện
 -5 -2 0 1 4 
 | | | | | | | | | | |
1/ So sánh hai số nguyên
-ký hiệu a > b (đọc là a lớn hơn b)
-Ghi nhớ: SGK/71
-Chú ý:SGK
?.2
2 -7; -4 < 2
-6 -2; 0 < 3
Nhận xét : sgk
2/Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
a/Ghi nhớ: SGK/72
b/ Ví dụ: |5|= 5; |-6|=6
c/ Nhận xét: SGK/72
3. Bài tập
Bài 11/73 và bài 15/73 
Bài 12 Sgk/73.
a. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
-17; -2; 0; 1; 2; 5
b. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
2001; 15; 7; 0; -8; -101
 Hoạt động 5 : Dặn dị
-Học kỹ so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số. Hoàn thành các bài tập cịn lại. 
 BTVN 13;14; 16 22/73,74 tiết sau luyện tập.
Tuần : 16
Tiết : 43
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
- Học sinh tính thành thạo giá trị tuyệt đối của một số nguyên,biết so sánh các số nguyên.Tìm được số đối của 1 số nguyên.
-Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
-Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng kí hiệu, có tinh thần hợp tác trong học tập.
 II. Chuẩn bị
 -GV:Bảng phụ ghi bài 16,18 Sgk/73
 - Hs:Dụng cụ học tập.
 -Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại,luyện tập.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:KTBC
-So sánh các số sau:5 và -8 ; -7 và 0; -8 và -20.Hãy tính giá trị tuyệt đối của các số đó
Hoạt động 2:Luyện tập
Gv chữa bài số 13/73
Gv cho hs trình bày cách giải bài 14/73.
-Gv treo bảng phụ ghi bài 16/73 và cho hs lên bảng điền.
-Gv cho hs đứng dưới trả lời bài 17/73 Chú ý số 0.
-Gv cho hs đứng tại chỗ trình bày bài 18/73.
-Gv treo bảng phụ bài 19/73.
-Gv cho hs lên bảng làm bài 20/73.
Cho học sinh nhận xét .
Bài 22 cho học sinh đọc đề
Cho học sinh trả lời tại chỗ
Mỗi câu cho 4 học sinh trả lời tại chỗ
Qua các kết luận của câu a và b ta có thể suy ra a = ?
5>-8;-7-20
|5|=5; |-8|=8; |0|=0;
|-7|= 7;
|-20|=20
x=-4;-3;-2;-1.
x=-2;-1;0;1;2.
| 2000 | = 2000;
 | -3011 | =3011
| -10 |=10
-Hai hs giải.
-Cho 1 hs trả lời. Không
Vì số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. Nhưng là số nguyên
4 hs trình bày.
-Cho 2 hs lên bảng 
điền. - ; - ; - và – hoặc – và +; + và + hoặc – và +
-Cho 4 hs lên bảng làm.
Học sinh nhận xét 
Học sinh trả lời lần lượt là: 3; -7; 1; 0
Học sinh trả lời lần lượt là: -5; -1; 0; -26 
a = 0
Bài 13 Sgk/73
a. Vì –5 < x < 0
=> x = -4, -3, -2, -1
b. Vì –3 < x < 3
=> x = -2, -1, 0, 1, 2
Bài 14/73
Bài 16/73
Đ,Đ,Đ,Đ,Đ,S,S
Bài 17/73
Không. Vì còn thiếu số 0
Bài 18/73.
a/ a >2 thì a là số nguyên dương.
b/Không vì có số 1 là số nguyên dương
c/Không vì còn số 0
d/Có 
Bài 19/73.
Bài 20/73.
a/ | -8|-|-4| =8 – 4 = 4
b/ |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21
c/ |18| : |-6| =18 : 6 = 3
d/ |153| + |-53|
= 153 + 53 = 206
Bài 22 /74
a/ Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của –8 là -7
Số liền sau của 0 là 1 
Số liền sau của –1 là 0
b/
Số liền trước của -4 là -5 
Số liền trước của 0 là -1
Số liền trước của 1 là 0
Số liền trước của -25 
là -26 
c/ a = 0
Hoạt động 4: Dặn dị
- Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học
 Cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào?Cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
-BTVN 21/73; 25;27/58 sách bài tập.
-Xem lại so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số.
 Tuần : 16
 Tiết : 44
§4.CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
 I. Mục tiêu
-Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
2/ Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng.
3/Bước đầu có ý thức liên hệ trong thực tiễn, có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
 II. Chuẩn bị
 -Gv: Hình vẽ trục số, bảng phụ ghi ?.1; ?.2; bài 23 Sgk/75
 - Hs:Dụng cụ học tập.
 -Phương pháp :Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình,đàm thoại.
III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
2. C¸c bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC:
-Tìm giá trị tuyệt đối của -56; -90; 0.
Hoạt động 2:Cộng hai số nguyên dương
Cho hs thực hiện 
-Hãy biểu diễn số 5 trên trục số
-Để cộng thêm 3 nữa ta làm ntn?
 -thực chất phép cộng hai số nguyên dương chính là phép toán cộng trong tập hợp nào?
Hoạt động 3:Cộng hai số nguyên âm:
-Gv nêu ví dụ như Sgk.Cho hs nhận xét.
-Cho hs lên bảng biểu diễn nhiệt độ thay đổi 
Trên trục số nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu?
Vậy (-3) + (-2) = ?
Cho hs làm bài: Tính và nhận xét: (-4) + (-5) và –(|-4|+|-5|) 
?Em hãy nêu cách cộng hai số nguyên âm?
Gv nêu thêm vài VD: (-6)+(-12); (-56)+(-90)
?2 Cho hai hs lên bảng giải (Nếu hs nhầm lẫn thì gợi ý xem hai số thuộc loại nguyên âm hay nguyên dương)
Hoạt động 4:Luyện tập
Cho học sinh thảo luận nhóm
Hs tính: |-56|=56; |-90|=90; |0|=0
 -1 0 1 +42 3 4+25 6
 | | | | | | | | 
 6
Hs lên bảng trình bày.
 | | | | | | | | | |
-1 0 1 2 3 84 5 6 7 8 
Từ điểm 5 ta cộng thêm 3 đoạn nữa 
-Thực chất là cộng các số trong tập hợp N.
-Nhận xét:tăng thêm - 20C chính là phép toán (-3)+(-2)
-Hs biểu diễn:
 | | | | | | | | |
 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2
 -2 -5 -3
 Là – 50C
 -5
Ta có(-4)+(-5) = -9
-(|-4|+|-5|) = -(4+5) = -9
Tổng
(-4) + (-5)= –(|-4|+|-5|) 
-Hs nêu ta cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt trước kết quả dấu “-”
-Hs giải. – 12 
-Hs giải – 146 
Học sinh còn lại làm trong nháp.
Học sinh thảo luận nhóm.
a. =2915
b. =-(7+14) = - 21 
c. =-(35+9) = - 44 
1/Cộng hai số nguyên dương.
Để cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên.
Vd (+5)+(+7)= 5+7=12
2/Cộng hai số nguyên âm:
a/Vd:sgk/75
Ta có: 
(-3) + (-2) = -5
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là: -50C
b/Ghi nhớ:
Để công hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối lại và đặt trước dấu trừ.
?.2
a. (+37)+(+81) =37+81 = 118
b. (-23) +(-17) 
 = - (23+17) = -40 
3/ Luyện tập:
Bài 23/75
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-7)+(-14) =-(7+14)
 = - 21
c. (-35)+(-9) =-(35+9)
 = - 44
Hoạt động 5: Dặn dò
Về học kĩ lý thuyết. 
 - Xem lại kiến thức đã học. Tiết sau ôn tập.
 - BTVN: Bài24, 25, 26 Sgk/75. Bài 42;43;44;45/59 Sbt
 Tuần : 16
 Tiết : *
ƠN TẬP HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu 
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng
Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. Bước đầu tập suy luận 
Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
 II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ , thước, compa
HS: Thước, compa
 - Phương pháp : Vấn đáp, ơn tập, giải quyết vấn đề, thuyết trình,ơn tập.
 III. Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp
 2.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận dạng hình và đọc hình
GV treo bảng phụ
 M N b
 M N I
 A B 
 a I b
 m
 n
 x O y
A B y
 A B
A M B 
 A M B
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1
Tìm các tia đối nhau trên hình vẽ sau :
 x	O	y'
	 • x'
 y
GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng AB. Biết MA = 3cm, MB = 6cm. Tính độ dài đoạn AB
Bài 3 
Vẽ tia Ax. Trên tia Ax lấy hai điểm M, B sao cho : AM = 4cm; AB = 8cm.
a)Điểm M có nằm giữa A và B không? vì sao ?
b) Tính MB. M có là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao ? 
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong ôn tập
Điểm Mthuộc đường thẳng b, điểm N không thuộc b
Ba điểm M, N, I thẳng hàng
Qua hai điểm chĩ vẽ được một đường thẳng
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I.
Hai đường thẳng m và n song song với nhau
Hai tia Ox và Oy đối nhau
Hai tia AB và Ay trùng nhau
Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 1 Học sinh lên bảng làm
Còn lại làm vào nháp.
Học sinh nhận xét.
1 Học sinh lên bảng làm
Còn lại làm vào nháp.
Học sinh nhận xét 
2 Học sinh lần lượt lên bảng làm câu a), b).
I.Ôn tập lý thuyết
II.Bài tập
Bài 1
 Các tia đối nhau là : Ox và Ox'; Oy và Oy'.
Bài 2 
A	3cm	M B
 •	
 6cm
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có :
AM + MB = AB
AB = 3 + 6= 9cm
Vậy AB = 9cm.
Bài 3
A 4cm M B
 8cm	x
a. Điểm M nằm giữa A và B 
Vì : AM < AB(4 < 2)
b. Vì M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB
=> MB = AB – AM 
 MB = 8 – 4 = 4 (cm)
Vậy AM = MB
M là trung điểm của AB vì M nằm giữa và cách đều A, B.
Hoạt động 4: Dặn dò
Về coi lại lý thuyết, nhận dạng được đường thẳng, tia, tia đối nhau, đoạn thẳng và cách vẽ các hình đó.
Xem lại cách dạng bài tập về tính độ dài một đoạn khi biết độ dài một đoạn và một điểm nằm giữa.
Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình tiết sau kiểm tra học kì I.
Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải


Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc