A/ Bài cũ:
- Em hiểu nội dung của đoạn trích
phần 2 nói gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Khi có người muốn xin chức cầu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
TUầN 20 Ngày soạn: 02.01.2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05.01.2009 Tiết 1: SHTT: CHàO Cờ ĐầU TUầN & Tiết 2: Tập đọc: thái sư trần thủ độ. I. Mục tiêu: - Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện. - Hiếu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gươn nghiêm minh , không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 12 phút 10 phút 6 phút 5phút A/ Bài cũ: - Em hiểu nội dung của đoạn trích phần 2 nói gì? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ a. Luyện đọc: - GV chia đoạn ( 3 đoạn ) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Khi có người muốn xin chức cầu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào? - GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa. - GV bổ sung, ghi bảng. * Nội dung: c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai. C/ Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem trước bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 4 HS phân vai đọc đoạn kịch: Người công nhân số Một. - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. *1 HS đọc đoạn 1. - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với những câu đương khác. *HS đọc đoạn 2. - HS:. .. không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. *HS đọc đoạn 3. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân. ... - HS nhắc lại. - 3 HS nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. - HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Từng tốp HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. & Tiết 3: thể dục: GV chuyên trách & Tiết 4: Toán: luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30phút 2 phút 28 phút 7 phút 6 phút 8 phút 7 phút 5phút A/ Bài cũ: a,Tính chu vi hình tròn có r = 3,5 dm. b, Tính chu vi hình tròn có d = m. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính chu vi hình tròn - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. *Bài 3: - GV cùng HS nhận xét chữa bài. * Bài 4: - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài sau. 2HS lên bảng làm bài. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tròn. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - 3 HS lên bảng làm bài. C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 m C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm C = 5/2 x 2 x 3,14 = 15,7 cm - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu công thức tính đường kính, bán kính khi biết chu vi. d = C: 3,14 r = C: 3,14: 2 d = 15,7 : 3,14 = 5 m r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 dm - HS dựa vào công thức để làm bài. - 2 HS làm vào giấy khổ to, làm xong dán lên bảng. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm phần a và trao đổi theo cặp làm phần b. - 2HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng. - HS tự làm bài. - HS phát biểu kết hợp giải thích. C = 6 x 3,14 = 18,84 18,84 : 2 = 9,48 C: H = 9,48 + 6 = 15,52 cm Khoanh vào D & buổi chiều: Tiết 1: luyện tiếng việt: thái sư trần thủ độ. I. Mục tiêu: - Biết đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện. - Hiếu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gươn nghiêm minh , không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Luyện viết bài"Chương trình hội trại chúng em tiến bước theo đoàn" III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35phút 2 phút 15 phút 8 phút 10 phút 5phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ a. Luyện đọc: - GV chia đoạn ( 3 đoạn ) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai. c. Luyện viết: - GV đọc bài. - GV hướng dẫn cách viết. - GV theo dõi HS viết bài. - GV chấm một số bài. - Nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem trước bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - 3 HS nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. - HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Từng tốp HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài. - HS viết bài. - HS đọc dò bài. & Tiết 2: luyện toán: luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35phút 2 phút 33 phút 8 phút 8 phút 9 phút 8 phút 5phút A/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính chu vi hình tròn - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. *Bài 3: - GV cùng HS nhận xét chữa bài. * Bài 4: - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tròn. - HS làm bài vào vở BT. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - 3 HS lên bảng làm bài. C = 18 x 2 x 3,14 = 113,04 cm C = 40,4 x 2 x 3,14 = 53,712 dm C = 1,5 x 2 x 3,14 = 9,42 m - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu công thức tính đường kính, bán kính khi biết chu vi. d = C: 3,14 r = C: 3,14: 2 d = 3,14 : 3,14 = 1 m r = 188,4 : 2 : 3,14 = 30 cm - HS dựa vào công thức để làm bài. - HS làm vào vở BT. - HS nêu yêu cầu. - HS tìm các hình có chu vi bằng nhau. - HS làm bài vào vở BT. - HS phát biểu kết hợp giải thích. & Tiết 3: Khoa học: sự biến đổi hoá học. ( Tiếp theo ) I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II. đồ dùng dạy học: - Hình trang 80 - 81 SGK. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15phút 13phút 5 phút A/ Bài cũ : -Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ. - Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sự biến đổi hoá học. ( Tiếp theo ) 2. Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV kết luận. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 3. Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng. - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài sau: Năng lượng - 2 HS lên bảng trình bày . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK . - Đại diện nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình trước ớp . - Các nhóm khác nhận xét . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và quan sát hình vẽ để thảo luận các câu hỏi ở mục thực hành trang 80 - 81 SGK . - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Ngày soạn: 04.01.2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06.01.2009 Tiết 1: Đạo đức: em yêu quê hương ( tiết 2 ) I. MụC TIÊU: - Học xong bài này HS biết: -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Bày tỏ thái độ yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tìnhvới những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng dạy học: -Thẻ màu. - Các bài thơ, bài hát. ..nói về tình yêu quê hương. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5phút 30phút 2 phút 10phút 10phút 8phút 5 phút A/ Bài cũ: - Nhắc lại ghi nhớ của bài Em yêu quê hương. - Nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Em yêu quê hương ( tiết 2 ) 2. Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (BT2) . - GV nêu từng ý kiến. - GV mời HS giải thích lí do. - GV kết luận. +Tán thành: a, d. +Không tán thành: b, c. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT3 ) - GV giúp HS hiểu yêu cầu. -Tổ chức cho HS xử lí tình huống theo nhóm. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ. - GV nhận xét, kết luận. C/ Củng cố -dặn dò: - Liên hệ trong lớp. - GV yêu cầu HS đọc thơ, hát, múa. .. những bài hát về tình yêu quê hương đất nước.... - Nhận xét giờ học. - Dặn: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Xem trước bài sau: UBND xã em . - 1HS lên bảng trả lời. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - Các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận xử lí tình huống theo nhóm. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trưng bày, giới thiệu tranh của nhóm mình và nói nội dung của tranh. - Cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận. & Tiết 2: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: công dân. I. MụC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II. đồ dùng dạy học: -Từ điển tiếng Việt. - Bút dạ và 4 - 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm bài tập 2. - Viết sẵn câu nói của nhân vật Thành ở BT 4. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 28 phút 7 phút 7 phút 8 phút 6 phút 5 phút A. B ... , HS biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng nhiệt độ. ...nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Tích hợp nội dung BVMT. II. đồ dùng dạy học: - Hình trang 83 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm. - Một số đồ chơi điện tử. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15phút 13phút 5 phút A/ Bài cũ: - Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ. - Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Năng lượng * Hoạt động 1: - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV kết luận: Qua các trường hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật biến đổi, hoạt động. * Hoạt động 2: *Quan sát và thảo luận - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV kết luận: Trong mỗi hoạt động của con người, động vật, máy móc... đều có sự biến đổi. Vì vậy bất kì hoạt động nào cùng cần có năng lượng. - GV cùng HS nhận xét. *TH: Nội dung của bài yêu cầu chung ta cần phải làm gì? C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm vững các kiến thức đã học. - Xem trước bài sau: Năng lượng mặt trời. - 2 HS lên bảng trình bày - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - HS làm việc theo cặp, đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và chỉ ra nguồn năng lượng cần cho các hoạt động đó. - Đại diện cặp trình bày kết quả trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. HS nêu thêm vài ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. - Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường. & buổi chiều Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ): cánh cam lạc mẹ. I. MụC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o/ ơ. - Tích hợp nội dung BVMT. II. đồ dùng dạy học - Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn BT2a. III. các hoạt động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15 phút 13 phút 5 phút A/ Bài cũ: - GV đọc: giá sách, giặt giũ, dối trá, duyên dáng. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( Nghe - viết ): Cánh cam lạc mẹ. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài thơ. - Bài thơ cho em biết điều gì? *TH: Qua nội dung của bài giáo dục các em điều gì? - GV nhận xét, kết luận. - GV hướng dẫn một số từ HS thường mắc phải. - GV đọc từng dòng thơ. - GV đọc dò lại. - GV chấm 7 - 10 bài. - Nhận xét chung và chữa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2a: - GV giúp HS hiểu yêu cầu - GV tổ chức chữa bài theo hình thức thi tiếp sức. - GV dán 3 tờ phiếu khổ to ghi sẵn bài tập2. - GV cùng HS các nhóm nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV hỏi về tính khôi hài của câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện để không viết sai chính tả. - Chuẩn bị cho bài sau. - HS viết vào vở nháp. - 2HS lên bảng viết. - HS theo dõi trong SGK.. - 1HS đọc bài thơ. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - HS đọc thầm lại bài thơ và chú ý các từ dễ viết sai ghi ra vở nháp. - HS gấp SGK, lắng nghe và viết. - HS rà soát lại toàn bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân vào vở BT. - Các nhóm thi chữa bài. & Tiết 2: luyện toán: luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 9 phút 8 phút 8 phút 8 phút 5 phút A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Luyện tập chung: * Bài 1: - GV gợi ý: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi 2 hình tròn có đường kính là 9cm . - Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài. * Bài 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Gợi ý: +Tính bán kính của hình tròn lớn. +Tính chu vi của hình tròn lớn, nhỏ. +Dựa trên kết quả của chu vi hình tròn lớn và chu vi hình tròn bé, để tính chu vi hình tròn lớn, hơn chu vi hình tròn bé. - GVcùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - GV phân tích, tóm tắt bài toán. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nắm vững các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi của hình tròn. - HS làm bài vào vở BT. - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo. Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 9 x3,14 x 2 = 56,52 (cm) Đáp số: 56,52 cm - HS đọc yêu cầu. - HS tìm cách giải. - 2 HS làm vào phiếu khổ to. - HS trình bày bài giải. Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 40,82 : 2 : 3,14 = 6,5 (m) Bán kính của hình tròn lớn dài hơn bán kính của hình tròn bé là: 6,5 - 5 = 1,5(m) Đáp số: 1,5 m - HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở BT. - 1HS lên bảng làm bài. - HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở BT. & Tiết 3: anh văn: GV chuyên trách & Tiết 4: anh văn: GV chuyên trách & Ngày soạn: 07.01.2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09.01.2009 Tiết 1: Toán: giới thiệu biểu đồ hình quạt. I. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách “ đọc “, phân tích và xử lý số liệu biểu đồ hình quạt. III. Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 16 phút 8 phút 8 phút 5 phút A/ Bài cũ: GV vẽ lên bảng hình như SGK (bài 4) với cạnh hình vuông là 16 cm. Yêu cầu HS tính diện tích phần tô màu. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt: a. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ ở trong SGK rồi dán biểu đồ đã vẽ sẵn lên bảng. - GV yêu cầu HS nhìn vào biểu đồ và cho biết: + Truyện thiếu nhi, SGK, các loại sách khác mỗi loại chiếm bao nhiêu phần trăm? b. Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ và yêu cầu HS trả lời: + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia bơi? + Tổng số HS cả lớp là bao nhiêu? + Tính tỉ số HS tham gia bơi? 3. Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên bản đồ hình quạt: * Bài 1: a. xanh b. đỏ c. trắng d. tím - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - giỏi - khá - trung bình - GV cùng HS nhận xét chữa bài. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nắm được cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên bản đồ hình quạt. - Chuẩn bị cho bài sau. 1HS lên bảng làm bài. - 50%, 25%, 25%. - HS nhìn vào biểu đồ và trả lời. - 12,5%. - 32 học sinh. 32 x 12,5: 100 = 4 ( học sinh ) HS trả lời. 120 x 40 : 100 = 48 em 120 x 25 : 100 = 30 em 120 x 20 : 100 = 24 em 120 x 15 : 100 = 18 em - HS đọc yêu cầu. - HS nhìn vào biểu đồ và đọc số liệu trên biểu đồ. 17,5% 60% 22,5% & Tiết 2: âm nhạc: GV chuyên trách & Tiết 3: Tập làm văn: lập chương trình hoạt động. I/ Mục tiêu: - Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể dó và cách lập CTHĐ nói chung. - Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 35 phút 2 phút 33 phút 17 phút 16 phút 3 phút A/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Lập chương trình hoạt động. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV cho HS trả lời các câu hỏi ở BT 1 theo cặp và ghi vào phiếu: I. Mục đích II. Phân công chuẩn bị III. Chương trình cụ thể - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Các nhóm khác cùng GV nhận xét. - GV kết luận các nhóm làm tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và nêu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - Chuẩn bị cho tiết TLVsau. ... - 1 HS đọc yêu cầu. - 1-2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời các câu hỏi. - HS phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Các cặp thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện cặp trình bày. - Các HS nhận xét. & Tiết 4: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp. I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. - Triển khai kế hoạch tuần tới II. CáC HOạT Động DạY HọC: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5phút I. Khởi động: - Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài. II. Đánh giá hoạt động tuần qua: - GV theo dõi. - GV phát biểu ý kiến: + Về chuyên cần: Vắng 2 lượt. + Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. + Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ. - Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ. - ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Ly, Hương, Vũ, Hoà,Tuấn + Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt. III. Phổ biến công việc tuần tới: - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể. - Đưa ra kế hoạch cụ thể: + Thực hiện chương trình tuần 21. + Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập như sách, VBT học kì II. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát. - Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. - Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM. + Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà). + Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai. - Lao động nhổ cỏ bồn hoa, quét sân bê tông. IV. Kết thúc: + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài. - HS cả lớp cùng hát. * Lớp trưởng điều khiển - Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. - ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. - Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. - Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. - HS theo dõi kế hoạch &
Tài liệu đính kèm: