Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Kiểm tra chương III - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Kiểm tra chương III - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương III về đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vẽ hình, suy luận.

- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Đề bài

Câu 1

a. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?

b. Để nhân 2 đơn thức ta làm thế nào? Áp dụng nhân các đơn thức sau:

3x2y3 z và -4xy4z; 5xy3z và 7x2y2

C©u 2: Cho đa thức: P(x)= 3x2- 5x3+ x + x3- x2 + 4x3- 3x - 4.

 a. Hãy thu gọn đa thức trên.

 b.Tính P(0); P(1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)?

 c. Cho đa thức Q(x) = x3 - 2x + 1. Tính P(x) – Q(x)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 67: Kiểm tra chương III - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/4/2011
Ngày giảng: 25/4/2011 - 7A,B,C
Tiết 67
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương III về đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vẽ hình, suy luận.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán.	
3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Đề bài
Câu 1
a. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
b. Để nhân 2 đơn thức ta làm thế nào? Áp dụng nhân các đơn thức sau:
3x2y3 z và -4xy4z; 5xy3z và 7x2y2
C©u 2: Cho đa thức: P(x)= 3x2- 5x3+ x + x3- x2 + 4x3- 3x - 4.
	a. Hãy thu gọn đa thức trên.
	b.Tính P(0); P(1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)?
	c. Cho đa thức Q(x) = x3 - 2x + 1. Tính P(x) – Q(x)
B. Hướng dẫn chấm
Câu 1: (4điểm)
a. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến. 
Ví dụ: 2xy đồng dạng -5xy
b. Để nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với nhau và nhân các biến với nhau
3x2y3 z . -4xy4z = (3.-4) . (x2 .x) . (y3 . y4) (z . z) = -12x3y7z2
5xy3z . 7x2y2 = (5.7) . (x .x2) . (y3 . y2) . z = 35x3y5z
 C©u 2: (6 ®iÓm) 
a. §a thøc thu gän lµ: P(x) = 2x2 - 2x – 4
	P(0) = 2.02 - 2.0 – 4 = - 4
	P(1) = 2.12- 2.1 – 4 = - 4
	P(-1) = 2.(-1)2 - 2.(-1) – 4 = 0
	P(2) = 2.22 - 2.2 – 4 = 0
b. x= -1; x = 2 lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x)
c. P(x) - Q(x) = - x3 - 5
* H­íng dÉn vÒ nhµ (2')
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 67.doc