1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
-Đọc-Bài thơ nói lên điều gì?
-Em hiểu nhận mặt có nghĩa như thế nào?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thé nào?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
.Treo tranh minh hoạ bài tậo đọc và hỏi hs:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
_ Vì sao em biết ?
-Động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần thiết,chúng ta phải làm gì để ủng hộ đồng bào lũ lụt?Bài học hôm nay .
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớpvà phần chú giải
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Hướng dẫn HS đọc
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc nối tiếp lượt thứ 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chua sẻ chân thành .”mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng đã hi sinh tring trận lũ lụt vừa rồi .”
-Giọng đọc những câu đông viên ,an ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hào vươtj qua nỗi đau này”
-Nhấn giọng những từ ngữ:Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:Từ đầu đến chia buồn với bạn
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm gì?
H:Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
G: “ hi sinh”::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cao đẹp
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?
TUẦN 3 NS: 200616/9/2006 ND: Thứ hai ngày 18 /9 / 2006 TẬP ĐỌC(5) THƯ THĂM BẠN I Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : * Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xá thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Hiểu nội dung câu chuyện:TÌnh cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống. * Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. _ Hs : xem trước bài trong sách GK III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi -Đọc-Bài thơ nói lên điều gì? -Em hiểu nhận mặt có nghĩa như thế nào? -Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thé nào? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. .Treo tranh minh hoạ bài tậo đọc và hỏi hs: -Bức tranh vẽ cảnh gì? _ Vì sao em biết ? -Động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần thiết,chúng ta phải làm gì để ủng hộ đồng bào lũ lụt?Bài học hôm nay . HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớpvà phần chú giải - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc - Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc nối tiếp lượt thứ 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chua sẻ chân thành.”mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng đã hi sinh tring trận lũ lụt vừa rồi..” -Giọng đọc những câu đôïng viên ,an ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hàovươtj qua nỗi đau này” -Nhấn giọng những từ ngữ:Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ HĐ2: Tìm hiểu bài: + Đoạn 1:Từ đầu đến chia buồn với bạn - Cho HS đọc thầm đoạn 1 H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm gì? H:Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? G: “ hi sinh”::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cao đẹp H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ghi ý chính đoạn 1 + Đoạn 2:Tiếp theo đến như mình H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết câch an ủi bạn Hồng? H: Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Cho HS đọc thầm đoạn 3 + Đoạn 3 :phần còn lại H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đãlàm gì để đọng viên,giúp đõ đồng bào vùng lũ lụt? H: Riêng Lương đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng? H: Bỏ ống có nghĩ là gì? G:“khắc phục”:vượt mọi khó khăn H: Đoạn 3 ý nói gì? Yêu cầu hs đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi -Những dòng mở đàu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? H: Bài văn thể hiện điều gì? -Ghi đại ý bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn Mình hiểu Hồng đu đớn/và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.Mình tin rằng theo gương ba,Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.Bên cạnh Hồng còn có má,có cô bác và cảnhững người bạn mới như mình - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại đại ý bài. H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bàiTiếp theo Hát. - Cả lớp mở sách, vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - HS trả lời - Đọc bài và phần chú giải, lớp theo dõi - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS luyện phát âm - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp lượt 2 - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. HS đọc thầm đoạn 1 -Đẻ chia buòn với bạn Hồng -Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi. +đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do vét thư -Trước sự mất mát to lớn của Hồng, Lương đã an ủi Ý 1: Nơi bạn Lương viết thưvà lý do viết thư cho Hồng - HS đọc thầm đoạn 2 -Những câu văn:Hôm nay..,mình rất xúc động.lũ lụt vừa rồi.Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.Mình hiểu Hồng đau đón và thiệt thòi như thế nào khi.mãi mãi +Nhưng chắc làHồngnước lũ +Mình tin rằng..nỗi đau này +Bên cạnh Hồngnhư mình Ý 2: Những lời,an ủi động viên của bạn Lương với bạn Hồng - Đọc thầm đoạn 3 - Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt,trường bạn Lương góp đồ dùng học tập để giúp đỡ các bạn bị lũ lụt - Riêng Lương đã giúp bạn Hồng toàn bộ số tiền mà Lương bỏ ống từ mấy năm nay + Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm Ý 3 Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt -1 em đọc thành tiếng -Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư -Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư Đại ý: Tình cảm yêu thương bạn của Lương,biết chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sốngcủa Lương vui buồn cùng bạn -4 em nhắc lại -Mỗi em đọc 1 đoạn, lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc -đoạn 1:giọng trầm buồn -Đoạn 2:giọng buồn,thấp giọng -đạn 3:giọng trầm buồn chia sẻ - HS theo dõi - Đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại đại ý - HS trả lời - theo dõi, nhận xét. -Liên hệ bản thân -Ghi bài vào vở **************************************** MĨ THUẬT(2) VẼ THEO ĐỀ TÀI: CÁC CON VẬT QUEN THUỘC ( GV chuyên dạy) **************************************** KHOA HỌC (5) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh * Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo * Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo *Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo * Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo II_ Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ ở SGK phóng to Các chữ viết trong hình tròn Bút chì màu III_ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 –Ổn định : Hát 2_Kiểm tra bài cũ: H- Người ta có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào ? H- Nhóm thức ăn chứùa nhiều chất bột đường có vai trò gì? - GV nhân xét, ghi điểm 3- Bài mới : GTB * Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo Mục tiêu : Nói tên vàvai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm Nói tênvà vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi – thảo luận. H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ? H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? Gọi HS trả lời câu hỏi- bổ sung – ghi câu trả lời - GV tiến hành hoạt động cả lớp H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày? H- Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? * Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Mục tiêu: Phân loại các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật H- Khi ăn cơm với thịt , cá , gà , em cảm thấy thế nào? H- Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ? GV giải thích thêm các chất đạm cần ăn để phát triển cơ thể người HS đọc mục cần biết trong SGK trang 13 Kết luận : Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể , tạo những tế bào mới cho cơ thể lớn lên , thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất vitamin A ,D,E,K * Hoạt động 3 Chơi trò chơi - GV làm trong phiếu học tập - Cho HS thảo luận nhóao5 Phiếu học tập 1. Hoàn thànhbảng thức ăn chứa chất đạm TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Đậu nành X Thịt lợn X Trứng X Thịt vịt X Cá X Đậu phụ X Tôm X Thịt bò X Đậu Hà Lan X Cua, ốc X - Gọi 1 số nhómlên dánphiếu học tập của nhóm lên bảng - Nhận xét, bổ sung => KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và động vật 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét giờ học -Làm việc theo yêu cầu của gv -2 HS lên bảng *Hs nối tiếp nhau trả lời: -Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là:trứng ,cua,thịt. -Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn mỡ,đậu. -Cá ,thịt lợn,thịt bò,tôm,cua,thịt gà,đậu phụng -Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương -Trả lời -Lắng nghe 2,3 hs đọc nối tiếp Đọc nối tiếp theo dãy bàn Thảo luận theo nhóm bàn 2. Hoàn thành bảng thức ănchứa chất béo TT Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Nguồn gốc thưc vật Nguồn gốc động vật 1 Mỡ lợn X 2 Lạc ( đậu phộng) X 3 Dầu ăn X 4 Vừng(mè) X 5 Dừa X -Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung ... như: Dũng, Sơn, Bis, . KẾ HOẠCH TUẦN 4 Duy trì nề nếp qui đinh của nhà trường Học tập có nề nếp, chuẩn bị bài thât chu đáo Xây dưng đôi bạn học tốt Động viên các em đóng các khoản tiền ---- ************************************************************************** KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu : HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Chuẩn bị : - Gv : -tranh quy trình khâu thường. Mũi khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu, và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. Vật liệu : Vải sợitrắng, len, kim khâu, thước III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Chuyển tiết. 2. Bài cũ : H . Nêu thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải. H . Nêu ghi nhớ của bài. 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu thường. H. Khâu thường còn được gọi là gì ? ( là khâu tới, khâu luôn) - Hướng dẫn Hs quan sát mặt phải, mặt trái của mũi khâu thường.kết hợp quan sát H3a,3b trong sách. H . Nêu nhận xét về mũi khâu thường? - GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận: + Đường khâu ở mặt phải và trái giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau , dài bằng nhau, và cách đều nhau. - H . thế nào là khâu thường? -Gv chốt : Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. HĐ 2 : Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật 1. Hướng dẫn một số thao tác kĩ thuật khâu, thêu cơ bản. - GV hướng dẫn HS quan sát H1 SGK và yêu cầu HS nêu cách cầm vải và cầm kim. - Gv nhận xét và hướng dẫn theo SGK : cầm vải bên trái, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường dấu. Tay phải cầm kim. - Yêu cầu Hs quan sát tiếp hình 2a, 2b và nêu cách lên kim, xuống kim. - Theo dõi Hs trình bày , chốt các ý và lưu ý một số điểm sau : + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trênvà chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. + Cầm kim chặt vừa phải. + Tránh để kim đâm vào ngón tay hoặc vào bạn bên cạnh. 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường. - Treo tranh vẽ quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường . - Yêu cầu HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu. - Theo dõi, chốt ý và hướng dẫn vạch dấu theo 2 cách: Dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. Dùng mũi kim gẩy một sợi vải cách mép 2cm, sau đó rút sợi vải đó ra để được đường dấ - Yêu cầu Hs quan sát tranh quy trình. Nêu cách khâu và trả lời các câu hỏi về cách khâu thườngtheo đường vạch dấu. - Yêu cầu Hs trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv chốt hai lần thao tác kĩ thuật mũi khâu thường. + Lần đầu hướng dẫn chậm có kết hợp với giải thích. * Bắt đầu khâu : Khâu từ phải qua trái. Lên kim tại điểm 1 rút kim, kéo sợi chỉ lên cho nút chỉ sát vào phía sau mặt vải. * Khâu các mũi khâu đầu: Xuống kim tại điểm 2 , lên kim tại điểm 3 , xuống kim tại điềm 4, lên kim tại điểm 5 -> rút kim, kéo sợi chỉ lên.( h 5b) * Các mũi khâu tiếp thực hiện tương tự như các mũi khâu đầu. + Lần hưóng dẫn thứ 2 nhanh hơn và toàn bộ các thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện quy trình. H . Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì ? khâu lại mũi bằng cách lùi lại một mũi và xuống kim.Nút chỉ ở mặt traiù đướng khâu bằng cách lật vải,sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên để tạo thành vòng chỉ. Luồn kim qua vòng chỉ và rút chặt để nút chỉ. 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bị :” Tiết 2”. Trật tự Thu Thảo Khánh - Lắng nghe và nhắc lại . - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại. Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. - Theo dõi hình trong sách và nêu cách cầm kim. - nhắc lại các ý. Trình bày cách lên kim, xuống kim. Lắng nghe. -HS cả lớp đọc thầm nội dung trong sách kết hợp quan sát tranh quy trình và trình bày các nội dung theo yêu cầu của Gv Lần lượt nhắc lại các ý chính theo bàn. - thực hiện nêu cách khâu . - Lần lượt nhắc lại theo bàn. - Vài em nhắc lại. . - Lắng nghe - 1-2 em đọc phần kết luận, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. LỊCH SỬ Bài 3: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu được: - Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179 TCN đến năm 938. - Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị : - GV : - Phiếu học tập của HS. HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Chuyển tiết. 2.Bài cũ : Kiểm tra bài 2. H: Nước Aâu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Aâu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1:Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đà thôn tính sống theo luật pháp của người Hán”. H: Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đạo phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta? - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: “Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.” - Gọi 1 nhóm đại diện nêu kết quả thảo luận. GV nhận xét các ý kiến của HS, ghi các ý kiến đúng lên bảng để hoàn thành bảng so sánh như sau: Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận huện của PKPB Kinh tế Độc lập tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp Văn hoá Có phong tục tập quán riêng Phải theo phong tục của người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. - GV kết luận : Từ năm 179 TCN đến năm 938, các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. Chúng biến nước ta từ một nước độc lập trở thành một quận huyện của chúng, và thi hành nhiều chínhsách áp bức bóc lột tàn khốc của nhân dân ta vô cùng cực nhọc. Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn các phong tục truyền thống, lại học nhiều nghề mới của người dân phương Bắc, đồng thời liên tục khởi nghĩa chống lại phong kiến phương Bắc. HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. - GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân HS. - Yêu cầu HS đọc SGK và điền các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc vào bảng thống kê. - Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả trước lớp. - GV ghi ý kiến của HS lên bảng để hoàn thành bảng thống kê sau: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩaTriệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Khởi nghĩa Bạch Đằng H: Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ? H: Mở đầu cho cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ? H: Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho nc ta? H: Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? 4.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/14 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài 4. Trật tự. Luân , Thanh - Lắng nghe và nhắc lại đề. - Học sinh đọc thầm. + Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản. + Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, dẵn gỗ trầm; xuống biền mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khia thác san hô để cống nạp. + Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải thep phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán. - Từng nhóm 6 em thảo luận và điền kết quả vào phiếu. - 1 em thực hiện đọc phiếu trước lớp, lớp theo dõi. - Mỗi HS tự làm phiếu của mình dựa vào SGK. - 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi. - 1-2 em nhắc lại. - HS nhận phiếu. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi và bổ sung. - Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn. - Là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước. - Vài em đọc, lớp theo dõi, - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài.
Tài liệu đính kèm: