- MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG @ ¶ CHỦ ĐỀ: MỘT CON NGỰA ĐAU CẢ TÀU BỎ CỎ ¶ GIÁO VIÊN: Đỗ Thị Xuân Cúc ¶ TUẦN : 14 ( Từ ngày: 30 / 11 / 2010 đến 04 / 12 / 2010 ) ¶ LỚP : 42 Thứ Tiết (ngày) Môn Tiết (ppct) Tên bài Hai 29/ 11 1 CC 14 Chào cờ đầu tuần 2; 5 T 66 Luyện tập chung 3 ĐĐ 14 Biết ơn thầy giáo, cô giáo 4 MT 14 Vẽ tranh: Vẽ chân dung 6; 7 T* 34 Oân luyện Ba 30/ 11 1; 4 T 67 Chia một tổng cho một số 2 T* 35 Oân luyện Tư 1/ 12 5; 6 T 68 Chia cho số có một chữ số 7 T* 35 Oân luyện Sáu 3 / 12 5;7 T 69 Luyện tập 6 CNL 14 Bảy 4 / 12 1; 3 T 70 Chia một số cho một tích 2; 5 T* 36 Oân luyện 6 HĐNK 14 7 SH 14 Sinh hoạt lớp GIÁO VIÊN Đỗ Thị Xuân Cúc Thứ hai: 29 / 11 TOÁN Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC ( 7 ph ) Mục tiêu : KTBC và gt bài mới Tiến hành: _ Kiểm tra việc sửa bài về nhà của HS _ Nhận xét KTBC _ Giới thiệu bài mới Hoạt động 3: Thực hành ( 29 ph ) Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung ) Tiến hành: Bài 1: HS đọc đề Bài 2: HS đọc đề, gọi HS lên làm bảng phụ Bài 3: HS đọc đề , phân nhóm bàn * Cho HS nêu lại quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một số với 1 hiệu Bài 4: -GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán +Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì ? Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước vòi 1 chảy trong 75 phút được là 25 x75 = 1 875 ( lít ) Số lít nước vòi 2 chảy trong 75 phút được là 15 x75 = 1 125 ( lít ) Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là 1875 + 1125 = 3000 ( lít ) Đáp số : 3000 lít Hoạt động cuối: Củng cố ( 3 ph ) Mục tiêu : Củng cố và dặn dò Tiến hành: Bài 5 -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? -Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào ? - Dặn HS sửa các bài làm sai - Nhận xét tiết học. Vở các em yếu Cả lớp làm bảng con: 4567 x 249 ; 752 x 305; 701 x 5648 Nêu cách đặt tính, cách tính và cách thực hiện ghi các tích khi lượt nhân tích riêng thứ hai có giá trị bằng 0 Bài 1: Chơi trò chơi thi đua Chữa bài trên bảng. HS nêu cách đổi Bình chọn và tuyên dương nhóm thắng Bài 2: 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vở Chữa bài bảng phụ. HS chấm chéo Bài 3: Thi đua giữa các nhóm bàn thi tính nhanh bằng cách thuận tiện a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7690 Hs nêu 2 em -HS đọc đề toán. +Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số lít nước của mỗi vòi . -Cho HS làm bài vào vở * HS giỏi làm bằng 2 cách -Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. -Là a x a -HS ghi nhớ công thức. ĐẠO ĐỨC Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: HS hiểu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS hiểu phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II.CHUẨN BỊ: Các băng chữ Tranh SGK phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: KTBC ( 6ph ) Mục tiêu : KTBC và gt bài mới Tiến hành: - Em đã làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. GV nhận xét Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tình huống ( 8 ph ) Mục tiêu : Biết ứng xử để thể hiện lòng kính trọng , yêu thương thầy cô giáo Tiến hành: - GV nêu tình huống GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 3: Nhận thức ( 20 ph ) Mục tiêu : Nhận biết được những việc làm thể hiện lòng tôn kính và biết ơn đối với thầy cô giáo Tiến hành: Bài tập 1 : GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài tập 1 GV nhận xét & đưa ra phương án đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo) Bài tập 2: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo & tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động cuối: Củng cố ( 4 ph ) Mục tiêu : Củng cố và dặn dò Tiến hành: Em hãy kể một kỉ niệm đẹp nhất về thầy giáo, cô giáo. Liên hệ giáo dục sau khi HS trả lời Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau HS yếu trả lời : 3 em 1 HS trung bình HS dự đoán theo nhóm 3 các cách ứng xử có thể xảy ra. HS lựa chọn cách ứng xử & trình bày lí do lựa chọn - Các em khác nhận xét và bổ sung Các nhóm HS thảo luận HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 & làm theo yêu cầu của GV Từng nhóm HS thảo luận & ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng & các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. HS kể cá nhân 1 em yếu, 1 TB, 1 khá hoặc giỏi MĨ THUẬT Tiết 14: VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được đặc điểm của 1 số khuôn mặt người . . - Biết cách vẽ tranh chân dung theo ý thích . - HS biết quan tâm đến mọi người . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1số ảnh chân dung - 1 số tranh chân dung của họa sĩ và HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh ; Hình gợi ý cách vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ( 8 ph ) Mục tiêu : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét được về tranh chân dung Tiến hành: -Giới thiệu ảnh và tranh chân dung để hs nhận ra sự khác nhau. -Cho hs quan sát khuôn mặt bạn để nhận ra: +Hình khuôn mặt. +Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng,cằm *Chốt: mỗi người có khuôn mặt khác nhau; các bộ phận trên mặt có hình dáng khác nhau ở từng người; vị trí của mắt, mũi, miệngtrên khuôn mặt của mỗi người khác nhau.. Hoạt động 2: Cách vẽ ( 5 ph ) Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh chân dung Tiến hành: -Gợi ý hs cách vẽ hình: +Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt. +Tìm vị trí tóc, tai, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm. -Vừa hướng dẫn vừa phác nét lên bảng vài khuôn mặt khác nhau với các kiểu tóc, tai, miệng..khác nhau. -Hướng dẫn hs vẽ màu nền. Hoạt động 3: Thực hành ( 20 ph ) Mục tiêu : Thực hành vẽ tranh chân dung Tiến hành: -Cho hs vẽ theo nhóm tổ để hs vẽ chân dung lẫn nhau. - HS tự đánh giá sản phẩm trong nhóm và chọn tranh đẹp để trưng bày thi đua với các nhóm khác trong lớp - GV nhận xét chung Hoạt động cuối: Củng cố ( 5 ph ) Mục tiêu : Củng cố và dặn dò Tiến hành: - GV nhận xét và tuyên dương các em vẽ tốt Dặn dò:Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Aûnh chụp giống thật rõ từng chi tiết; tranh chân dung tập trung tả đặc điểm nổi bật của nhân vật. HS quan sát cách thực hiện các bước vẽ -Thực hành vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. - Trong nhóm đánh giá và trưng bày sản phẩm - Nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất lớp Rút kinh nghiệm Thứ ba : 30 / 11 TOÁN Tiết 67 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập ). - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC ( 6 ph ) Mục tiêu : KTBC và gt bài mới Tiến hành: +Khởi động: +Gọi1 HS lên sửa bài 1 về nhà, chấm vở 6 em + Nhận xét và ghi điểm + Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục tiêu : Hướng dẫn Hs tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số Tiến hành: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6 GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. Hoạt động 3: Thực hành ( 20ph ) Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung ) Tiến hành: Bài tập 1: Tính theo từng cách. GV theo dõi và sửa sai cho từng em Bài tập 2: HS đọc yêu cầu. GV định hướng lại cho HS về 2 cách qua bài mẫu Cho HS làm vào vở Bài tập 3: 1 HS đọc đề. GV yêu cầu HS tóm tắt và tự giải bài vào vở. HS tb và yếu giải 1 cách. HS khá , giỏi giải bằng hai cách C1: Cả hai lớp chia đư ... n trong tiết luyện tập này + Dặn về nhà làm bài 4 +Nhận xét tiết học * Hát - Lớp thực hiện đặt tính và tính 26489 : 4, 78912 : 7 -Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. -HS trả lời. -HS đọc đề toán. -HS nêu. + Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2 + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 -2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. b) Bài giải Số lớn là ( 137 895 + 85 287 ) : 2 = 111 591 Số bé là 111 591 – 85 287 = 26 304 Đáp số : Số lớn: 111 591 Số bé: 26 304 -HS đọc đề - ta lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng. - của 3 + 6 = 9 toa xe. - của 9 toa xe. -Tính số kg hàng của 3 toa đầu, sau đó tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số kg 3 toa xe chở được là: 14 580 x 3 = 43 740 ( kg ) Số kg hàng 6 toa xe khác chở được: 13 275 x 6 = 79 650 ( kg ) Số kg hàng 9 toa xe chở được là: 43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg ) Số toa xe có tất cả là: 3 + 6 = 9 ( toa xe ) Trung bình mỗi toa xe chở được là: 123 390 : 9 = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg Rút kinh nghiệm Thứ bảy: 4/ 12 TOÁN Tiết 70 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết cách chia một số cho một tích . - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí . II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC ( 6 ph ) Mục tiêu : KTBC và gt bài mới Tiến hành: -Khởi động: -Bài cũ: + Nêu quy tắc một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. ứng dụng sửa bài 4 về nhà +GV yêu cầu HS làm bảng con phép chia và kiểm tra kĩ năng chia + Chấm vở bài về nhà + GV nhận xét + Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu ( 10 ph ) Mục tiêu : Hình thành tính chất chia một số cho một tích Tiến hành: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích * So sánh giá trị các biểu thức -Ghi lên bảng ba biểu thức sau: 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 Nêu vấn đề: Em cĩ nhận xét gì về 3 biểu thức trên ? -Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. -Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức trên ? -Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 * Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. Hoạt động 3: Thực hành ( 20 ph ) Mục tiêu : ( Như mục tiêu chung ) Tiến hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập 2: GV hướng dẫn bài mẫu Bài tập 3: ( Cĩ điều chỉnh giá vở cho phù hợp thực tế) - Cho HS tự tìm lời giải thông thường. ( HS khá và giỏi giải bằng hai cách ) Hai bước giải: Tìm số vở cả hai bạn mua. Tìm giá tiền mỗi quyển. Hoạt động cuối: Củng cố ( 4 ph ) Mục tiêu : Củng cố và dặn dò Tiến hành: - Thực hiện trị chơi : “Ngơi sao may mắn”- Nêu luật chơi, đề cử trọng tài. - Tuyên dương nhĩm thắng _ Gọi HS nêu lại quy tắc _ Nhận xét tiết học _ Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 em làm bài 4 về nhà . Lớp làm bảng con phép tính 67494 : 7 ; 238057 : 8 và nêu cách đặt tính và cách tính -HS đọc các biểu thức. Thảo luận theo nhĩm bàn và 1 , 2 nhĩm nêu nhận xét -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. -Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 24 . Vài HS nhắc lại. - HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính vào bảng con câu a. 3 HS yếu lên bảng làm câu b - GV sửa bảng con và yêu cầu HS làm câu c vào vở - HS đọc đề Chia làm 6 nhĩm ( 2 nhĩm thực hiện 1 câu ) - Sửa bài và nhận xét - HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vở - 2 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét và đổi bài chấm chéo - Mỗi dãy cử 6 em tham gia với nhiều đối tượng : giỏi, khá , tr.bình, yếu - HS thực hành chơi thi đua. 2 em nêu lại quy tắc SINH HOẠT LỚP – TUẦN 14 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Rèn hành vi đúng khi tham gia các phương tiện giao thông công cộng -Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người tham gia giao thông. II.CHUẨN BỊ: +Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học +Đồ dùng sắm vai “ phóng viên” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 10 phút 16 phút 5 phút A . Đánh giá chung hoạt động của lớp tuần 14 và đưa ra kế hoạch tuần 15 - Gv nắm bắt tình hình lớp - Nhận xét: Mặt tuyên dương và mặt phê bình từng em đồng thời đưa ra biện pháp khắc phục - Đưa ra các yêu cầu và công việc trong tuần 15 B. Hoạt động 2: Các đầu mối giao thông Mục tiêu: Biết giữ gìn trật tự, an toàn ở những nơi đông người và là nơi đầu mối của các đường giao thông Tiến hành: -Cho HS quan sát tranh SGK -Trong từng tranh là cảnh gì? Ơû đâu? Em có nhận xét gì về những nơi ấy? Khi tới những nơi ấy em phải ntn? - GV kết luận C. Hoạt động 3: Trên phương tiện giao thông Mục tiêu: HS biết các quy định chung khi tham gia các phương tiện giao thông Tiến hành: -Cho HS quan sát tranh trong SGK -GV chốt ý HS nêu và liên hệ giáo dục thực tế => rút ghi nhớ SGK D. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố, dặn dò Tiến hành: -Từ điạ phương em muốn đi tới điạ phương khác, em có thể tham gia phương tiện giao thông công cộng nào? Vậy khi tham gia giao thông trên phương tiện ấy em cần phải thực hiện những quy định chung nào? -Nhận xét tiết học -Dặn HS ứng dụng thực hành; ôn tất cả các bài ATGT để tiết sau kiểm tra - Các tổ và cán sự lớp báo cáo - Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm - Hs lắng nghe và ghi vở dặn dò +HS xem tranh và thảo luận nhóm 2 +Các nhóm nêu, các em HS nhóm khác nhận xét và bổ sung +HS nêu những điều quan sát thấy và cho biết những việc làm nào trong tranh là đúng , việc làm nào trong tranh là sai? Vì sao em biết? +HS đọc ghi nhớ + Hs trả lời cá nhân một số em, lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến hoặc chất vấn bạn những điều em cần hỏi thêm. Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – THÁNG 12 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Hs tham gia các hoạt động phong trào chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân Tích cực hưởng ứng phong trào phòng chống HIV-AIDS Giữ gìn trật tự ATGT Bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, các câu hỏi và tranh ảnh minh hoạ Đồ dùng để vẽ tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30 phút 30 phút 30 phút phút 6 phút Hoạt động 1: Biết về truyền thống Quân đội ND Việt Nam Bước 1: HS nghe bài thuyết trình của các bác ở hội Cựu chiến binh Bước 2: Cho HS trả lời câu hỏi Năm nay là lễ kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập QĐNDVN? Qua bài nói chuyện về truyền thống Quân đội NDVN em nắm dược những gì? Em phải làm gì để góp phần bảo vệ và XD đất nước ta ngày càng giàu đẹp? Trường chúng ta đã phát động những phong trào nào để chào mừng ngày 22 / 12 ? Em đã tham gia như thế nào ? * GV liên hệ giáo dục về tình cảm yêu quý các chú bộ đội, LLVT. Từ đó giáo dục các em tình yêu đất nước, thiên nhiên, con người và cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức Hoạt động 2: Tích cực hưởng ứng phong trào phòng chống HIV-AIDS Bước 1: Em biết gì về căn bệnh HIV- AIDS? Bước 2: cho HS vẽ tranh cổ động phòng chống HIV-AIDS Bước 3: HS trình bày ý tưởng * Liên hệ GD cho HS ý thức phòng chống HIV - AIDS C. Hoạt động 3: Góp phần giữ gìn trật tự ATGT - Bước 1: Cho HS đánh giá về tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương? Em và gia đình đã thực hiện những gì để góp phần bảo vệ và giữ gìn trật tự an toàn giao thông? - Bước 2: Cho HS viết tiểu phẩm hoặc tình huống về ATGT -Bước 3: GV chấm và lực chọn bài tiêu biểu đọc cho HS nghe * Gv liên hệ giáo dục về ATGT: Các em cần phải hiểu biết luật giao thông và tham gia giao thông an toà. Vận động mọi người thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông D. Hoạt động 4: Bảo vệ môi trường Xanh- Sạch- Đẹp Bước 1: Chia nhóm và phân công dọn dẹp vệ sinh lớp, tưới hoa, làm cỏ và tưới vườn thuốc nam, dọn VS phần đất lao động Bước 2: Đánh giá sau buổi lao động E . Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Tiến hành: _ Nêu lại các nội dung đã thực hiện trong buổi học ngoại khoá. _ Giáo dục tư tưởng về lòng kính yêu và biết ơn các chú bộ đội _ Hát tập thể bài hát Hs tự chọn về các chú bộ đội _ Nhận xét chung buổi sinh hoạt . _ Dặn Hs tìm hiểu về ngày Tết cổ truyền, các lời chúc Tết và đồ dùng làm thiệp chúc mừng (chuẩn bị cho sinh hoạt ngoại khoá tháng sau.) - HS tham gia nghe buổi nói chuyện _ HS trả lời cá nhân, các em khác nhận xét và bổ sung _ HS tự liên hệ _ HS nêu các phong trào và ý thức tham gia phong trào - HS nêu tất cả những gì em biết về căn bệnh này và nghe giáo viên cung cấp thêm một số thông tin - HS vẽ tranh theo ý thích trên giấy A4 - HS trình bày ý tưởng bài vẽ theo nhóm. Từng nhóm chọn bài vẽ tốt trình bày trước lớp - Hs nêu đánh giá về ATGT ở địa phương và những việc mà bản thân và gia đình đã thực hiện tốt về ATGT - Hs thực hành viết bài viết về ATGT - HS thực hiện công việc theo phân công. Tổ trưởng theo dõi và đôn đốc - HS nghe đánh giá, rút kinh nghiệm - Hs nêu - Cùng hát tập thể hoặc cá nhân 2 , 3 bài
Tài liệu đính kèm: