Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Hương Tiến

Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Hương Tiến

A). Phần trắc nghiệm:

 Hãy chọn câu trả lời đúng:

 Câu 1. Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 52. Trong đó số hạt mang điện bằng 17. Vậy số hạt không mang điện bằng bao nhiêu ?

 A. 17; B. 35; C. 18; D. 19.

 Câu 2. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm nguyên tử SO4 là: X2SO4 .

 Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là: HY.

 Công thức hoá học tạo bởi nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là:

 A. XY2; B. X2Y; C. XY3; D. X3Y.

 Câu 3. Nung a mol KClO3 thu được V1 lít O2 ( đktc ).

 Nung a mol KMnO4 thu được V2 lít O2 ( đktc ).

 Tỷ lệ V1 / V2 là:

 A. 2/1; B. 3/1; C. 1/1; D. 1/3.

Câu 4. Khi phân tích một Oxit Sắt thấy Oxi chiếm 30% về khối lượng. Oxit đó là:

 A. FeO; B. Fe3O4; C. Fe2O3; D. Cả 3 Oxit trên.

Câu 5. Công thức hoá học của nước Oxi già là H2O2.

 Trong công thức Oxi già, Oxi chiếm bao nhiêu % về khối lượng:

 A. 94,11%; B. 10,6%; C. 84,5%; D. 50%.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 (g) kim loại M có hoá trị II trong không khí thu được 1,62 (g) Oxit.

 Kim loại đó là:

 A. Mg; B. Fe; C. Cu; D. Zn.

 Câu 7. Một hợp chất khí được tạo bởi 2 nguyên tố C và H. Trong đó C chiếm 75% về khối lượng , biết tỷ khối của nó so với H2 là 8. Công thức hoá học của hợp chất khí đó là:

 A. CH4; B. C2H2; C. C2H4; D. C2H6.

Câu 8. Đốt cháy 1 dây thép sau đó đưa nhanh vào bình đựng khí Oxi nhận thấy có các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu. Đó là:

 A. FeO; B. Fe2O3; C. Fe3O4;

Câu 9. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta dùng cách nào trong các cách sau:

A. Dùng nước phun vào ngọn lửa;

B. Dùng vải dày trùm lên ngọn lửa;

C. Phủ cát lên ngọn lửa;

D. Cả B và C.

 Câu 10. Có 2 cốc A và B. Cốc A đựng dung dịch muối ăn, cốc B đựng dung dịch đường. Lấy một ít dung dịch A vào ống nghiệm 1, một ít dung dịch B vào ống nghiệm 2. Phải lấy như thế nào về thể tích để số mol của muối ăn và đường trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau. Biết dung dịch ở cốc A và B có củng nồng độ mol :

.

A. Lấy những thể tích bằng nhau;

B. Lấy thể tích muối ăn bằng 1/2 thể tích của đường;

C. Lấy thể tích của đường bằng 1/2 thể tích của muối ăn;

D. Không làm được.

B. Phần tự luận:

Câu 1. Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau: khí Oxi; khí Nitơ; khí Cacbonic; khí Hiđro.

Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên. Viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ.

Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 2,8 (g) một kim loại A trong dung dịch Axit HCl, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A.

Câu 3. Dẫn một luồng khí Hiđro dư sau khi đã thử độ tinh khiết vào bình đựng hỗn hợp A gồm có: Đồng(II) Oxit và kẽm Oxit, đung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi phản ứng kết thúc, làm khô các chất cân nặng 1,94 (g) chất rắn B.

Hoà tan chất rắn B vào 100 (g) dung dịch HCl có nồng độ 1,825 % thu được 0,448 lít khí C (đktc).

a). Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra;

b) Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp A;

c) Tính nồng độ % của các dung dịch thu được sau phản ứng.

(H = 1; Cu = 64; Zn = 64; Fe = 56; O = 16; C = 12 ).

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Hương Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng gd-đt thanh chương
 trường thcs hương tiến
đề thi học sinh giỏi lớp 8
môn: hoá học
Thời gian làm bài: 90 phút.
A). Phần trắc nghiệm:
 Hãy chọn câu trả lời đúng:
 Câu 1. Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 52. Trong đó số hạt mang điện bằng 17. Vậy số hạt không mang điện bằng bao nhiêu ?
 A.	17;	B.	35;	C.	18;	D.	19.
 Câu 2. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm nguyên tử SO4 là: X2SO4 .
 Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là: HY.
	 Công thức hoá học tạo bởi nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là:
 A.	 XY2;	B.	X2Y;	C.	XY3;	D.	X3Y.
 Câu 3. Nung a mol KClO3 thu được V1 lít O2 ( đktc ).
 	 Nung a mol KMnO4 thu được V2 lít O2 ( đktc ).
	 Tỷ lệ V1 / V2 là:	
	 A.	2/1;	B.	3/1;	C.	1/1;	D.	1/3.
Câu 4. Khi phân tích một Oxit Sắt thấy Oxi chiếm 30% về khối lượng. Oxit đó là:
	 A.	FeO;	B.	Fe3O4;	C.	Fe2O3;	D.	Cả 3 Oxit trên.
Câu 5. Công thức hoá học của nước Oxi già là H2O2.
	Trong công thức Oxi già, Oxi chiếm bao nhiêu % về khối lượng:
	 A.	94,11%;	B.	10,6%;	C.	84,5%;	D.	50%.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 (g) kim loại M có hoá trị II trong không khí thu được 1,62 (g) Oxit.
 Kim loại đó là:
 A.	Mg;	B.	Fe;	C.	Cu;	D.	Zn.	
 Câu 7. Một hợp chất khí được tạo bởi 2 nguyên tố C và H. Trong đó C chiếm 75% về khối lượng , biết tỷ khối của nó so với H2 là 8. Công thức hoá học của hợp chất khí đó là:	
	 A.	 CH4;	 B.	C2H2;	C.	C2H4;	D.	C2H6.
Câu 8. Đốt cháy 1 dây thép sau đó đưa nhanh vào bình đựng khí Oxi nhận thấy có các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu. Đó là:
	 A.	 FeO;	B.	Fe2O3;	C.	Fe3O4;	
Câu 9. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta dùng cách nào trong các cách sau:
Dùng nước phun vào ngọn lửa;
Dùng vải dày trùm lên ngọn lửa;
Phủ cát lên ngọn lửa;
Cả B và C.
 Câu 10. Có 2 cốc A và B. Cốc A đựng dung dịch muối ăn, cốc B đựng dung dịch đường. Lấy một ít dung dịch A vào ống nghiệm 1, một ít dung dịch B vào ống nghiệm 2. Phải lấy như thế nào về thể tích để số mol của muối ăn và đường trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau. Biết dung dịch ở cốc A và B có củng nồng độ mol :
.
Lấy những thể tích bằng nhau;
Lấy thể tích muối ăn bằng 1/2 thể tích của đường;
Lấy thể tích của đường bằng 1/2 thể tích của muối ăn;
Không làm được.
B. Phần tự luận:
Câu 1. Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau: khí Oxi; 	khí Nitơ;	khí Cacbonic;	khí Hiđro.
Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên. Viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 2,8 (g) một kim loại A trong dung dịch Axit HCl, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A.
Câu 3. Dẫn một luồng khí Hiđro dư sau khi đã thử độ tinh khiết vào bình đựng hỗn hợp A gồm có: Đồng(II) Oxit và kẽm Oxit, đung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi phản ứng kết thúc, làm khô các chất cân nặng 1,94 (g) chất rắn B.
Hoà tan chất rắn B vào 100 (g) dung dịch HCl có nồng độ 1,825 % thu được 0,448 lít khí C (đktc).
a). Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra;
b) Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp A;
c) Tính nồng độ % của các dung dịch thu được sau phản ứng.
(H = 1;	Cu = 64;	Zn = 64;	Fe = 56;	O = 16;	C = 12 ).
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ).
đáp án và biểu điểm
môn: hoá học- lớp 8
	A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
 	Mỗi câu trả lời đúng 0,4 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
B
C
A
D
A
C
D
A
	B. Phần tự luận ( 6 điểm ).
	 Câu 1: ( 1.5 điểm ).
	 - Cho mỗi khí trên đi qua dung dịch nước vôi trong: Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong đó là khí CO2.
	 PTPƯ:	CO2 + Ca(OH)2	CaCO3 + H2O	( 0,5 điểm );
	 - Lấy que sắt đầu que có than hồng rồi cho vào bình đựng mỗi khí còn lại, khí nào làm cho than hồng bùng cháy thì khí đó là Oxi;
	 PTPƯ:	C + O2	 t	CO2 ( 0,5 điểm );
	Cho 2 khí còn lại đi qua CuO đun nóng, khí nào làm xuất hiện màu đỏ của Cu là Hiđro.
	 PTPƯ:	 H2 + CuO	t	Cu + H2O ( 0,5 điểm ).
	Khí còn lại không phản ứng là N2 .
	Câu 2: ( 1.5 điểm) .
	 Gọi n là hoá trị của kim loại A .
 	 PTPƯ: 2A + 2nHCl	2ACln + n H2 ( 0,5 điểm ).
	 Số mol H2 = = 0.05 ( mol )
	 Theo PTPƯ : Số mol nA = x n H2 = x 0,05 = 
	 Theo bài ra:	m A = 2,8	(0,25 điểm).
	 MA	= = = = 28n .
	 MA = 28 n .	(0,5 điểm).	
 n là h là hoá trị của kim loại A nên n = 
	 n = 1 M =28 Không có kim loại nào có M = 28
	 n = 2 M = 28 x 2 = 56 A là kim loại Fe
	 n = 3 M = 28 x 3 = 74 không có kim loại nào có M = 74.
	 Vậy:	A chính là kim loại Fe	(0,25 điểm).
	Câu 3: (3 điểm)
	 a). Viết PTPƯ xảy ra và xác định chất rắn B, khí C	(0,5 điểm).
	PTPƯ:	CuO + H2	 t	Cu + H2O	(1)
	ZnO + H2	 t	Zn + H2O	(2)
	Chất rắn B:	Cu, Zn.
	Zn + 2HCl	ZnCl2 + H2 	(3).
	 b). Tính thành phần % của các chất có trong hỗn hợp A.
	Theo (3):	nZn = nH2 = = 0,02 (mol)	(0,25 điểm).
	nZnO = nZn = 0,02 (mol)
	mZnO = 0,02 x 81 = 1,62 (g)	(0,25 điểm).
	mCu = 1,94 - mZn = 1,94 - 0,02 x 6,5 = 0,64 (g)	(0,25 điểm).
	nCu = = 0,01 (mol).
	Theo (1):	nCuO = nCu = 0,01 (mol)
	mCuO = 0,01 x 80 = 0,8 (g)	(0,25 điểm)
	mA = mCuO + mZo = 0,8 + 1,62 = 2,42 (g)
	% CuO = x 100% 33,06 %	(0,25 điểm).
% ZnO = x 100 % 66,94 %	(0,25 điểm)
	 c). Dung dịch thu được sau phản ứng gồm có: ZnCl2 và có thể có dung dịch HCl dư.
	 nHCl = = 0,05 (mol)
	Theo (3):	nHCl p/ư = 2nH2 = 2 x 0,02 = 0,04 (mol)
	Sau p/ư dung dịch HCl còn dư	(0,25 điểm)
	mdd sau p/ư = mdd ban đầu - mH2 = 100 - 0,02 x 2 = 99,96 (g)	(0,25 điểm)
	mdd HCl dư = ( 0,05 - 0,04 ) x 36,5 = 0,365 (g)
	C% dd HCl dư = x 100% = 0,365%	(0,25 điểm)
	mZnCl2 = 0,02 x 136 = 2,72 (g)
	C% ZnCl2 = x 100% = 2,72 %	 (0,25 điểm).

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Thi HSG Lop 8 - Mon Hoa Hoc.doc