1. Về kiến thức:
Học sinh cần đạt:
- Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích các khái niệm và mối quan hệ liên kết giữa những nội dung chủ yếu của bài.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài học.
Tuần: 1 Tiết: 1 Phần I: công dân với kinh tế Tiết 1. Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế I. Mục tiêu bài HOẽC: 1. Về kiến thức: Học sinh cần đạt: - Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. 2. Về kỹ năng: - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ liên kết giữa những nội dung chủ yếu của bài. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài học. 3. Về thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất. - Biết quý trọng người lao động, xác định lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. II. phương tiện dạy học: Sử dụng các dụng cụ trực quan như: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, bút dạ ... Phương pháp: giảng giải, gợi mở, nêu vấn đề, ví dụ minh họa, liên hệ thực tiễn III. CáC BệễÙC LEÂN LễÙP: 1. OÅn ủũnh lụựp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Vaứo baứi: Daõn toọc Vieọt Nam laứ moọt daõn toọc anh huứng, thoõng minh, saựng taùo vụựi lũch sửỷ haứng nghỡn naờm dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực. Ngaứy nay, daõn toọc ta ủang ủửựng trửụực thaựch thửực cuỷa cuoọc ủaỏu tranh choỏng ủoựi ngheứo, laùc haọu, khaộc phuùc nguy cụ tuùt haọu xa hụn veà kinh teỏ so vụựi nhieàu nửụực trong khu vửùc vaứ treõn theỏ giụựi. Vỡ vaọy, moói chuựng ta phaỷi laứm gỡ ủeồ goựp phaàn xaõy dửùng ủaỏt nửụực ta giaứu maùnh. HOạT Động của gv và hs Nội dung bài học GV: ẹặt vấn đề Bác Hồ đã dạy: “ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Trong công cuộc đổi mới hôm nay, học sinh thanh niên là sức trẻ của dân tộc, có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh sự phát triển kinh tế theo lời của Bác. Vậy trước hết chúng ta phải hiểu được vai trò và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế. Như vậy ta cần nắm được một số khái niệm cơ bản: Sản xuất vật chất? Sức lao động, lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động? GV: Dẫn dắt Để hiểu được vai trò sản xuất của cải vật chất trong sự phát triển kinh tế trước ta phân tích xem: Sản xuất của cải vật chất là gì? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận phân tích về khái niệm sản xuất vật chất? - Đại diện nhóm trình bày - Đề nghị nhóm khác nhận xét, đánh giá, nếu thấy thiếu thì bổ sung theo ý kiến của nhóm mình. => Giáo viên: kết luận Ngoài VD GV nêu ra, yêu cầu HS lấy thêm 1 vài VD khác. Sau khi HS lấy được 1 vài VD GV phân tích tiếp. Trong đời sống xã hội, loài người có nhiều mặt hoạt động như kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật, khoa học...để tiến hành được các hoạt động đó trước hết con người phải tồn tại. Muốn tồn tại được con người phải ăn, mặc, ở, đi lại ... để có ăn, mặc... thì con người phải tạo ra của cải vật chất (SX). Như vậy vai trò của sản xuất của cải vật chất đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Theo em có vai trò quan trọng như thế nào ? Và tại sao các hoạt động khác phải nhằm phục vụ hoạt động sản xuất? Gọi 1 - 2 học sinh trả lời GV: Dẫn dắt chuyển ý Trong quá trình SX có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng. Song chúng ta tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX. Trước hết, GV trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình SX. Sau đó đi sâu phân tích từng yếu tố. GV: Nêu sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động. HS: Chứng minh rằng: Thiếu một trong hai yếu tố thì con người không thể có sức lao động. Hoạt động 2: Cá nhân. GV: Yêu cầu 1 HS đọc KN lao động trong SGK. Sau đó phân tích. GV: ẹặt câu hỏi Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động ? HS: Trả lời. GV: Kết luận Yêu cầu 1HS đọc KN đối tượng LĐ GV đưa ra sơ đồ 03. Đối tượng LĐ phân tích sơ đồ và KN. Gọi HS lấy VD minh hoạ về đối tượng LĐ của một số ngành, nghề khác nhau trong XH. Đoùc KN về TLLĐ (SGK). Đưa sơ đồ các bộ phận hợp thành tư liệu lao động. Gọi HS phát biểu ý kiến phân biệt các bộ phận của TLLĐ ở 1 số ngành trong XH. GV: Kết luận 1. Sản xuất của cải vật chất: a. Theỏ naứo laứ saỷn xuaỏt cuỷa caỷi vaọt chaỏt? Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con ngườu vào tự nhiên, biến đổi các yeỏu toỏ của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. VD: Nhu cầu của HS đến lớp có bàn ghế để phục vụ cho học tập tốt hơn thì người thợ mộc phải tác động vào cây gỗ biến nó thành bộ bàn ghế... b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất: + Saỷn xuaỏt cuỷa caỷi vaọt chaỏt laứ cụ sụỷ toàn taùi cuỷa xaừ hoọi. + Saỷn xuaỏt cuỷa caỷi vaọt chaỏt quyeỏt ủũnh moùi hoaùt ủoọng cuỷa xaừ hoọi. à Saỷn xuaỏt vaọt chaỏt giửừ vai troứ laứ cụ sụỷ cuỷa sửù toàn taùi vaứ phaựt trieồn cuỷa xaừ hoọi, xeựt ủeỏn cuứng quyeỏt ủũnh toaứn boọ sửù vaọn ủoọng cuỷa ủụứi soỏng xaừ hoọi. 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX (sơ đồ 01) Sức lao động -> Tư liệu lao động -> đối tượng lao động => SP. Sức lao động: Laứ toaứn boọ nhửừng naờng lửùc theồ chaỏt vaứ tinh thaàn cuỷa con ngửụứi ủửụùc vaọn duùng vaứo quaự trỡnh saỷn xuaỏt. Sơ đồ 02: Các yếu tố hợp thành sức lao động. Thể lực Sức lao động Trí lực - Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người laứm bieỏn ủoồi nhửừng yeỏu toỏ cuỷa tửù nhieõn cho phuứ hụùp vụựi nhu caàu cuỷa con ngửụứi. Đối tượng lao động: Laứ nhửừng yeỏu toỏ cuỷa tửù nhieõn maứ lao ủoọng cuỷa con ngửụứi taực ủoọng vaứo nhaốm bieỏn ủoồi noự cho phuứ hụùp vụựi muùc ủớch cuỷa con ngửụứi. Sơ đồ 03. Có sắn trong TN Đối tượng lao động: Đã trải qua t/đ của LĐ Tư liệu lao động: Laứ moọt vaọt hay heọ thoỏng nhửừng vaọt laứm nhieọm vuù truyeàn daón sửù taực ủoọng cuỷa con ngửụứi leõn ủoỏi tửụùng lao ủoọng, nhaốm bieỏn ủoồi ủoỏi tửụùng lao ủoọng thaứnh saỷn phaồm thoỷa maừn nhu caàu cuỷa con ngửụứi. Sơ đồ 04. Công cụ LĐ Tư liệu lao động: Hệ thống bình chứa Kết cấu hạ tầng 4. Củng cố: Bài tập 1: Hãy phân tích đối tượng với tư liệu LĐ của một số ngành SX mà em biết? Bài tập 2: Hãy phân tích VD sau: Con bò khi nào nó là đối tượng lao động và khi nào nó là tư liệu lao động? 5. Dặn dò: Đọc lại bài, trả lời câu hỏi 2,3. Đọc trước phần 3 - Bài 1. Tuaàn: 2 Tiết: 2 Baứi 1: CÔNG DÂN VớI Sự PHáT TRIểN KINH Tế (tieỏp theo) I. Mục tiêu bài HOẽC: 1. Về kiến thức: Học sinh cần đạt: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Về thái độ: - Thấy được trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nước. - Xác định nhiệm vụ của cả dân tộc là tập trung phát triển kinh tế theo XHCN. II. phương tiện dạy học: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ ... Phửụng phaựp: giảng giải, gợi mở, nêu vấn đề, ví dụ minh họa, liên hệ thực tiễn III. CáC BệễÙC LEÂN LễÙP: 1. OÅn ủũnh lụựp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Saỷn xuaỏt cuỷa caỷi vaọt chaỏt laứ gỡ ? Taùi sao noựi saỷn xuaỏt cuỷa caỷi vaọt chaỏt laứ cụ sụỷ cuỷa ủụứi soỏng xaừ hoọi ? * Veừ sụ ủoà veà moỏi quan heọ giửừa ba yeỏu toỏ cuỷa quaự trỡnh saỷn xuaỏt ? 3. Bài mới: Vaứo baứi: Caực-Maực khaỳng ủũnh : “ Kinh teỏ laứ nhaõn toỏ quyeỏt ủũnh cuoỏi cuứng cuỷa moùi sửù bieỏn ủoồi cuỷa lũch sửỷ ”. Trong coõng cuoọc ủoồi mụựi hoõm nay, HS, thanh nieõn - sửực treỷ cuỷa daõn toọc - coự vai troứ quan troùng nhử theỏ naứo vaứ phaỷi laứm gỡ ủeồ goựp phaàn thuực ủaồy nhanh sửù phaựt trieồn kinh teỏ ủaỏt nửụực ủeồ nửụực ta trụỷ thaứnh nửụực phaựt trieồn? HOạT Động của gv và hs Nội dung bài học Hoaùt ủoọng 3: Yêu cầu HS đọc KN tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế (SGK) Treo sơ đồ 05: Phát triển kinh tế. Sau đó phân tích từng nội dung. Theo em tăng trưởng kinh tế là gì? Phân biệt tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế? Dự kiến HS trả lời: Có sự khác nhau giữa phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế. Em hiểu thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý? Là mqh hữu cơ, phụ thuộc, quy định lẫn nhau về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế. Tỷ trọng trong các ngành dịch vụ và CN trong GNP tăng dần, còn ngành nông nghiệp giảm dần. ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với mỗi cá nhân? Gọi HS trả lời. Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình em và em làm gì để phát triển kinh tế gia đình? 1, 2 HS trả lời. Gia đình có mấy chức năng cơ bản? Theo em sự phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội a. Phát triển kinh tế: Laứ sửù taờng trửụỷng kinh teỏ gaộn lieàn vụựi cụ caỏu kinh teỏ hụùp lớ, tieỏn boọ vaứ coõng baống xaừ hoọi. Sơ đồ 05: Nội dung của phát triển kinh tế. (Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải đạt 3 nội dung). Tăng trưởng k.tế Phát triển kinh tế Cơ cấu KT hợp lý Công bằng XH - Tăng trưởng kinh tế: Là sự gia tăng của GDP và GNP tính theo đầu người. Tăng trưởng kinh tế có sự tác động của mức tăng dân số. Vì vậy phải có c/s phù hợp. - Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu hợp lý, tiến bộ. - Sự tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội. => Phát triển kinh tế có quan hệ biện chứng với tăng trưởng kinh tế và công bằng XH. Vì khi tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện giải quyết công bằng XH, khi công bằng XH được đảm bảo sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. b. YÙ nghúa cuỷa phaựt trieồn kinh teỏ ủoỏi vụựi cá nhân, gia đình và xã hội: - Đối với cá nhân: Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm, thu nhập ổn định, cuoọc soỏng ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, tăng tuổi thọ... - Đối với gia đình: Là tiền đề, cơ sở để gia đình thực hiện tốt các chức năng của gia đình, đó là các chức năng: + Chức năng kinh tế + Chức năng sinh sản + Chức năng chăm sóc và giáo dục + Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. - Đối với xã hội: + Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân được cải thiện, giảm bớt tình trạng đói nghèo, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em. + Giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội. + Là tiền đề phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. + Củng cố an ninh quốc phòng. + Là điều kiện để khắc phục sự tụt hậu xã hội về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng XHCN. 4. Củng cố: Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động, tư liệu SX, tư liệu L ... ính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước ta. II- phương tiện dạy học: SGK, SGV, Văn kiện ĐH Đảng IX , tranh ảnh ... III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò NộI DUNG BàI HọC Giới thiệu bài: Bảo vệ Tổ quốc là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của sự nghiệp cách mạng ở nước ta. Chính sách quốc phòng - an ninh sẽ giúp các em hiểu được nội dung của nhiệm vụ này và phải làm như thế nào để tăng cường quốc phòng - an ninh. GV: Hướng dẫn HS thảo luận những câu hỏi sau để tìm hiểu về chính sách quốc phòng - an ninh. ? Em hiểu Chính sách quốc phòng - an ninh như thế nào ? ? Vì sao trong tình hình hiện nay, chúng ta phải tăng cường quốc phòng - an ninh? ? Quốc phòng và an ninh có vai trò như thế nào ? HS: Thảo luận, trả lời các câu hỏi. GV: Kết luận phân tích thêm. Lấy 1 số dẫn chứng về các sự kiện ở Hàm Yên - Tuyên Quang; vụ Nguyễn Văn Lý ở Huế, Khơ me; Tây Nguyên ... GV: Theo em các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì ? HS trả lời: Gọi 1 - 2 HS GV: Kết luận. Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ to lớn, đòi hỏi cần phải thấy rằng: Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Nhưng trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt. GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu văn kiện Đại hội Đảng IX (trang 181) HS: Đọc văn kiện. GV: Kết luận ý cơ bản. Yêu cầu HS liên hệ bản thân 1) Chính sách quốc phòng và an ninh, vai trò của nó. - Chính sách quốc phòng và an ninh là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm tăng cường quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. - Ngày nay chúng ta đang sống trong hoà bình nhưng không được lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN bởi các thế lực vẫn đang thực hiện âm mưu "diễn biến hoà bình" vì vậy: - Vai trò của quốc phòng và an ninh vô cùng quan trọng, đó là: Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. 2) Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của quốc phòng - an ninh rất rộng lớn song có các nhiệm vụ cơ bản sau: - Bảo vệ vững chắc độc lập - chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn XH và nền văn hoá. - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. - Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc. 3) Phương hướng, biện pháp cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng va an ninh. * Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc chúng ta phải: - Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Kết hợp quốc phòng với an ninh. - Kết hợp kinh tế với quốc phòng với an ninh. - Xây dựng Quân đội nhân dân với Công an nhân dân. - Thường xuyên tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp của Đảng đối với quốc phòng và an ninh. 4) Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh. Mỗi HS đều cần phải có trách nhiệm đó là: - Tin tưởng vào chính sách quốc phòng với an ninh của Đảng và Nhà nước. - Thường xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. - Chấp hành pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh và bí mật quốc gia. - Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh ở nơi cư trú. 4) Củng cố: GV gợi ýđể HS tự liên hệ về tình hình thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh ở địa phương mình 5) Hướng dẫn tự học. - Làm bài tập SGK - Soạn trước bài 16. Tuần: 32 Tiết: 32 Bài 15: chính sách đối ngoại I- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức: Hiểu được: - Vai trò, nhiệm vụ nguyên tắc và những phương hướng, biện pháp cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. 2) Kỹ năng: Vận dụng được chính sách đối ngoại trong hoạt động của mình 3) Thái độ, hành vi: Tin tưởng vào chính sách đối ngoại có thái độ đúng đắn trước những diễn biến của tình hình thế giới. II- phương tiện dạy học: SGK, SGV, Văn kiện ĐH Đảng IX , tranh ảnh liên quan đến bài học. III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Em có suy nghĩ gì về tầm quan trọng của chính sách quốc phong và an ninh? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò NộI DUNG BàI HọC GV: ? Theo em, chính sách đối ngoại là gì ? HS: Gọi 1, 2 HS trả lời. GV: Kết luận, giảng giải ? Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, chính sách đối ngoại có vai trò như thế nào ? ? Với vai trò quan trọng như vậy, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay như thế nào ? * Văn kiện ĐH Đảng IX (trang 212) GV: Uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong suy nghĩ của HS. Kết luận Thảo luận nhóm. GV: Chia nhóm thảo luận theo các nguyên tắc, yêu cầu HS trình bày vào phiếu học tập. HS: Từng nhóm trình bày ý kiến. GV: Hướng dẫn HS đọc văn kiện và đưa ra kết luận về các nguyên tắc cơ bản. GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu văn kiện ĐH Đảng IX (trang 242) Sau đó đặt câu hỏi để tìm hiểu. ? Theo em, tại sao chúng ta phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực? ? Yêu cầu trong việc chủ động hội nhập đó như thế nào ? ? Em kể tên 1 số nước XHCN, các nước láng giềng, các nước bạn bè truyền thống, các tổ chức quốc tế mà nước ta có quan hệ ngoại giao ? HS: Gọi từng HS trả lời từng vấn đề. GV: Kết luận. GV: Gọi HS phát biểu về những suy nghĩ của chính mình đối với chính sách đối ngoại. HS: Liên hệ bản thân. GV: Uốn nắn những suy nghĩ lệch lạc sau đó kết luận. 1) Chính sách đối ngoại và vai trò của nó. Chính sách đối ngoại là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với các nước khác nhau hay các tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nhân loại. - Chính sách đối ngoại có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra các điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị trí nước ta trên trường quốc tế. 2) Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại: - Tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - XH, công nghiệp hoá - HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gia. - Góp phần tích cực đấu tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. 3) Những nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại. - Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. - Bình đẳng cùng có lợi. - Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình. 4) Phương hướng, biện pháp cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại. * Quan điểm chỉ đạo chính sách đối ngoại là: Giữ vững độc lập, tự chủ, rộng mở, địa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế; sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, phát triển. * Xuất phát từ yêu cầu đó phương hướng, biện pháp trong chính sách đối ngoại là: - Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương, đa phương với các nước vùng lãnh thổ. - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. - Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN và các nước láng giềng. - Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước đang phát triển, các nước trong phong trào không liên kết. - Thúc đẩy quan hệ đã dạng với các nước phát triển và các tổ chức quốc tế. - Tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác với các Đảng cộng sản và công nhân, các phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng, tiến bộ trên thế giới. 5) Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại. - Tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. - Luôn quan tâm đến tình hình thế giới. - Chuẩn bị những điều kiện để tham gia vào các công việc như rèn luyện nghề ... 4) Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 5) Hướng dẫn tự học. - Làm bài tập SGK - Soạn và chuẩn bị cho bài ngoại khoá. Tuần: 33- 34 Tiết: 33- 34 Ngoại khoá về vấn đề phòng chống ma tuý I- Mục tiêu bài giảng: Giúp HS nhận thức đúng về công tác phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội, tuổi trẻ cần biết về ma tuý. Phát động phong trào truy tìm "địa chỉ đen" cung cấp sự hiểu biết về ma tuý và các tệ nạ XH cho HS. Tuyên truyền sâu rộng trong HS về tác hại của ma tuý, cách phòng tránh... II- phương tiện dạy học: Tài liệu Hội nghị tổng kết 5 năm công tác phòng, chống ma tuý Tỉnh Tuyên Quang. III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài trước, và kiểm tra chuẩn bị tài liệu của học sinh cho bài ngoại khoá. 3) Bài mới: - Giáo viên giới thiệu một số tài liệu liên quan, sau đó giúp HS tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về công tác phòng chống ma tuý. - Học sinh đọc, nghe, tìm hiểu về công tác phòng chống ma tuý, sau đó viết bài thu hoạch. - Yêu cầu HS tuyên truyền rộng rãi về công tác phòng chống ma tuý ở địa phương. 4) Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 5) Hướng dẫn tự học. - Làm bài tập SGK - Soạn và chuẩn bị cho bài ngoại khoá. Tuần: 35-36 Tiết: 35- 36 Hướng dẫn ôn tập học kỳ Ii I- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Củng cố, khắc sâu NộI DUNG BàI HọC. 2) Kỹ năng: - Tổng hợp, phân tích, đánh giá các đơn vị kiến thức. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 3) Thái độ: Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với các tình huống trong cuộc sống. II- phương tiện dạy học: SGK, đề cương ôn tập III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch ngoại khoá. 3) Bài mới: Củng cố lại các NộI DUNG BàI HọC học kỳ II: Các chính sách lớn ở nước ta hiện nay bao gồm: Bài 12: Chính sách dân số và giải quyết việc làm. Bài 13: Chính sách tài nguyên và BVMT. Bài 14: Chính sách GD-ĐT, KH-CN, văn hoá. Bài 15: Chính sách quốc phòng và an ninh. Bài 16: Chính sách đối ngoại. Tất cả các chính sách trên đều phải chuẩn bị được các NộI DUNG BàI HọC sau: - Chính sách đó là gì ? - Chính sách đó có vị trị, vai trò như thế nào ? - Tình hình hiện nay ở nước ta hiện nay ? - Mục tiêu của từng chính sách. - Nhiệm vụ của từng chính sách. - Phương hướng, biện pháp của từng chính sách ? - Trách nhiệm của công dân đối với mỗi chính sách XH đó ? - Liên hệ thực tiễn các hoạt động của địa phương em trong việc thực hiện các chính sách đó. 4) Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị tốt bài để thi học kỳ II đạt kết quả cao.
Tài liệu đính kèm: