A. Mục tiêu:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đoc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
B. Đồ dùng.
- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đọc và viết số: 3, 4, 5.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1, 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng đồ vật ở mỗi nhóm và ghi số chỉ số lượng đồ vật vào ô tương ứng.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số từ 1 đến 5 và ngược lại.
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dãy số từ 1 đến 5.
IV. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc học sinh về nhà học bài.
- Học sinh làm theo nhóm sau đó nêu số lượng đồ vật của từng nhóm:
+ Có 4 cái ghế.
+ Có 5 ngôi sao.
+ .
- Học sinh ghi dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 và đọc.
- Học sinh viết vào vở.
Tuần 3 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 Tiết 2: Tiếng việt. Tiết:19- 20: l, h. A. Mục tiêu: - Đọc được: l, h, lờ, hố; từ và câu ứng dụng. - Viết được: l, h, lờ, hố.( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một) - Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: le le B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Bê, bề, bế, ve, vè, vẽ. - Viết: ê, bế, vẽ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ l. a)Nhận diện chữ l. - GV ghi chữ l lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ l gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: l. - GV ghi bảng:lê và đọc trơn tiếng. ? Tiếng lê do mấy âm ghếp lại. - GV đánh vần chữ lê. - GV giới thiệu tranh rút ra từ lê và giải nghĩa. * Dạy chữ h tương tự chữ l. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. Tiết 3 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Hai con vật đang bơi trong tranh giống con gì. ? Loài vịt sống tự do không có người nuôi gọi là vịt gì. - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. * Tích hợp quyền trẻ em - GV giúp học sinh thấy được minh có quyền vui chơi giải trí, quyền được học tập trong nhà trường IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ l (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh l với b. - HS đọc chữ l thêo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : lê (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng lê. - HS đánh vần: l- ê- lê ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ(CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ----------------------------------------------------------------------- Tiết4: Toán. Tiết 9: Luyện tập. A. Mục tiêu: - Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đoc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 B. Đồ dùng. - Hình minh hoạ trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và viết số: 3, 4, 5. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1, 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng đồ vật ở mỗi nhóm và ghi số chỉ số lượng đồ vật vào ô tương ứng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số từ 1 đến 5 và ngược lại. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dãy số từ 1 đến 5. IV. Củng cố dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc học sinh về nhà học bài. - Học sinh làm theo nhóm sau đó nêu số lượng đồ vật của từng nhóm: + Có 4 cái ghế. + Có 5 ngôi sao. + ... - Học sinh ghi dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 và đọc. - Học sinh viết vào vở. -------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Tiết:1 Tiếng việt. Tiết : 21,22: o, c. A. Mục tiêu: - Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: o, c, bò, cỏ.( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một) - Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: vó, bè B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Lê, lề, lễ, he, hè, hẽ. - Viết: Lê, hè. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ O. a)Nhận diện chữ O. - GV ghi chữ o lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ o gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: o. - GV ghi bảng tiếng bò và đọc trơn tiếng. ? Tiếng bò do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ bò. - GV giới thiệu tranh rút ra từ bò và giải nghĩa. * Dạy chữ c tương tự chữ o. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. Tiết:2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Xem tranh em thấy những gì ? Dùng vó bè để làm gì ? ở nhà em người ta bắt cá bằng dụng cụ nào - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ o (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh o với e. - HS đọc chữ bò theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : bò (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng bò. - HS đánh vần: b- o- bò ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ(CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). --------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Tiếng việt. Tiết 23, 24: ô, ơ. A. Mục tiêu: - Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ô, ơ, cô, cờ.( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một) - Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: bờ, hồ B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: o, bò, c, cở, bò bê có bó cỏ. - Viết: cỏ, bó cỏ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ Ô. a)Nhận diện chữ Ô. - GV ghi chữ ô lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ ô gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: ô. - GV ghi bảng tiếng cô và đọc trơn tiếng. ? Tiếng cô do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ cô. - GV giới thiệu tranh rút ra từ cô và giải nghĩa. * Dạy chữ ơ tương tự chữ ô. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Em thấy trong tranh vẽ gì. ? Cảnh trong tranh nói về mùa nào tại sao em biết. ? Chỗ em ở có hồ nước không. ? Em có nên chơi một mình ở cạnh hồ nước không. ? Để giữ gìn môi trường trong lành em phải làm gì - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. * Tích hợp quyền trẻ em - GV giúp HS hiểu mình có quyền được học tập, vui chơi trong môi trường trong lành, có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền được học tập của mình IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ ô (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh ô với o. - HS đọc chữ bò theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : cô (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng cô. - HS đánh vần: c- ô- cô ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ(CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Tiết 10: Bé hơn – Dấu < A. Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ vật như trong SGK - Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu < C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc các số1, 2, 3, 4, 5 xuôi và ngược. III. Bài mới: 1 ... rút ra: 1 < 2 < 3 < 4 < 5. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các nhóm đồ vật và điền dấu. Bài 2, 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số đồ vật ở mỗi hình để ghi số và so sánh. Bài 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các số và điền dấu. Bài 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số thích hợp để nối vào ô trống sao cho phù hợp. - Có 1 - Có 2 - Có - Học sinh đọc 1 bé hơn 2. - Học sinh đọc. - Học sinh điền dấu và nêu 4 < 5, 1 < 2, 2 < 3. - Học sinh thực hành và nêu: “Bên trái có 3, bên phải có 5 vậy 3<5” - Học sinh làm vào vở: 1 < 2 2 < 3 4 < 5 2 < 4 - Học sinh làm vào phiếu bài tập với nội dung sau: 1 < 3 < 1 2 3 4 5 2 < 4 < - Học sinh các nhóm làm và nêu kết quả so sánh giữa các nhóm. - Giáo viên tóm lại nội dung bài. IV. Củng cố dặn dò. - Hôm nay học bài gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học: -------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 11: Lớn hơn – Dấu > A. Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số. B. Đồ dùng: - Các mô hình trông sách giáo khoa. - Bộ đồ dùng dạy toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc dấu < và so sánh các số: 1ă 2; 3 ă 5; 4 ă 5. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 1) Giới thiệu bài. 2) Nhận biết quan hệ lớn hơn. - Giáo viên lần lượt giới thiệu các nhóm đồ vật và hỏi: ? Bên Phải có mấy con cá ? Bên trái có mấy con cá ? Số cá bên nào nhiều hơn. - Giáo viên chỉ vào hình và giới thiệu “3 con cá nhiều hơn 2 con cávậy ta nói rằng 3 lớn hơn 2 và ghi là: 3 > 2”. - Giáo viên làm nhiều lần với các nhóm đồ vật khác. 3) Hướng dẫn viết dấu >. - Giáo viên viết và phân tích quy trình. - Giáo viên ghi 2 > 1; 5 > 4 4) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dấu lớn. Bài 2, 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số chỉ số lượng đồ vật vào ô trống sau đó điền dấu >. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh từng cặp số sau đó điền dấu. Bài 5: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các số 1, 2, 3, 4, 5 để điền vào ô trống cho thích hợp. IV. Củng cố dặn dò. - Học sinh đọc lại dấu >. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Có 2 - Có 3 - Bên trái - Học sinh đọc 3 lớn hơn 2. - Học sinh quan sát nêu dấu > gồm những nét nào. - Học sinh viết vào bảng con - Học sinh viết dấu > vào vở ô li. - Học sinh làm bài theo nhóm sau đó nêu. 5 lớn hơn 3 4 lớn hơn 2 ... - Học sinh làm bảng con 3 > 1 5 > 3 4 > 2 3 > 2 2 > 5 > 1 2 3 4 5 3 > 4 > - Học sinh làm bài theo nhóm. Tiết 2: Tiếng việt. Tiết: 25, 26: Ôn tập. A. Mục tiêu: - Đọc được ê, v, l, h, o, c ô, ơ các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 - Viết được ê, v, l, h, o, c ô, ơ các từ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 - Nghe- hiểu- kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Bé có vở vẽ. - Viết: ô, ơ, cô, cờ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Dạy các chữ và âm vừa học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn HS ghép tiếng: - GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - GV giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. - GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. d) Hướng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. Tiết 3 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể,ghi bảng. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên cùng học sinh bình trọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài. - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao,khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài. ------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Tiếng việt. Tiết 27, 28: i, a. A. Mục tiêu: - Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. - Viết được: i, a, bi, cá. - Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: lá cờ B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Viết:lcf cò, lá cờ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ i. a)Nhận diện chữ i. - GV ghi chữ i lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Chữ i gồm những nét gì. b) Phát âm đánh vần: - GV đọc mẫu: i. - GV ghi bảng tiếng bi và đọc trơn tiếng. ? Tiếng bi do mấy âm ghép lại. - GV đánh vần chữ bi. - GV giới thiệu tranh rút ra từ bi và giải nghĩa. * Dạy chữ a tương tự chữ i. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. Tiết 2: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - GV đọc mẫu một lần. - GV yêu cầu HS đọc trơn trong SGK. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Em thấy trong tranh vẽ mấy lá cờ. ? Cờ tổ quốc có màu gì. ? Ngoài cờ tổ quốc em còn thấy loại cờ nào nữa. ? Lá cờ đội có màu gì ở giữa có màu gì. - GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. * Tích hợp quyền trẻ em – Giúp HS thấy được mình có quyền được học tập, vui chơi IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc chữ i (CN- ĐT). - HS trả lời và so sánh i với l . - HS đọc chữ i theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : bi (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng bi. - HS đánh vần: b- i- bi. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ(CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT) - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS nghe, chỉ vào nội dung bài tiết một. - HS đọc bài trong nhóm đôi và đọc thi giữa các nhóm. - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). -------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Tiết 12: Luyện tập. A. Mục tiêu: - Biết sử dụng các dấu >, 2). B. Đồ dùng: - Các mô hình trong sách giáo khoa. - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh làm bảng con điền dấu 5 ă 4 ; 3 ă 1; 4 ă 3. III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh số và điền dấu vào chỗ chấm. Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số lượng đồ vật vào ô trống và so sánh. Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh chon các số 1, 2, 3, 4, 5, để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp. IV. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh nêu yêu cầu và điền dấu vào bảng con. 4 ... 3 2 ... 5 2 ... 4 3 ... 4 1 ... 3 4 ... 2 5 ... 2 3 ... 1 5 ... 1 - Học sinh điền số lượng đồ vật vào ô trống so sánh dấu và nêu: + 5 lớn hơn 3 và 3 bé hơn 5. + 5 Lớn hơn 4 và 4 bé hơn 5. + 3 lớn hơn 5 và 5 lớn hơn 3. - Học sinh chọ số và điền vào ô trống. 1 2 3 4 5 1 < c 2 < c 3 < c 4 < c ------------------------------------------------------------- Tiết 4: giáo dục tập thể. Bài 3: Đánh giá nhận xét tuần 3. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. 1 Đạo đức Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 2.Học tập : Lớp học đã có nè nếp , xong bên cạnh đó vẫn có em chưa thực sự tích cực học tập , chất lượng lớp hoc chưa cao , nhưng đã có nhiều tiến bộ Nhiều em chưa thực sự cố gắng trong học tập, còn ha mất trật tự trong gờ học, việc tự học của các em chưa tốt 3.Công tác lao động: Công tác vệ sinh lớp chưa tốt . 4.Các hoạt động khác : Công tác vệ sinh các em chưa thực sự có ý thức trong hoạt động vệ sinh chung.
Tài liệu đính kèm: