Giáo án hội giảng cấp Trường môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2012-2013 - Hồ Quốc Cường

Giáo án hội giảng cấp Trường môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2012-2013 - Hồ Quốc Cường

I. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB

b. Kỹ năng: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Tập suy luận:” nếu có a+b=c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba.

c. Thái độ: Tập tính tốn cẩn thận

II. Chuẩn bị của gv và hs:

 Gv: thước thẳng có chia khỏang, thước cuộn, my chiếu.

 Hs: chuẩn bị bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

7 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 Gv: Trn tia Ax, hy vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm ; AB = 8cm.

a) Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?

b) Đo độ dài các đoạn thẳng MB. So sánh AM + MB với AB

Vậy khi nào thì

AM + MB = AB ?

- Hs thực hiện

a) Trn tia Ax ta cĩ: AM < ab="">

 (3cm <>

Nên điểm M nằm giữa hai điểm A v B.

b) MB = 5cm

AM + MB = 3 + 5 = 8cm

M AB = 8cm nn AM + MB = AB

 2/ Hoạt động 2: Bài mới

28

Họat động 2.1: Khi nào thì tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng độ dài đọan thẳng AB?

- Gv rút ra nhận xét: điểm M nằm giữa hai điểm A và B

AM + MB = AB

- Ngược lại nếu có:

 AM + MB = AB

M nằm giữa hai điểm A và B

- Gv đưa ra hình vẽ

H: Điểm N nằm giữa 2 điểm I và K => hệ thức gì?

- Nếu CD + DE = CE thì điểm . nằm giữa hai điểm

- Bài 46/121 Hs thực hiện. Học sinh thảo luận nhĩm

- H: N nằm giữa đọan thẳng IK có hệ thức no?

- Hs thảo luận nhĩm bi 47 sgk/121

- Cho đoạn thẳng AB, 2 điểm M và N, nằm giữa hai điểm A v B như hình vẽ

Hy giải thích vì sao:

AM+ MN +NB = AB ?

- Hs nhận xét

- Hs trả lời

IN + NK = IK

- Hs trả lời

- Hs vẽ hình, thảo luận.

Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nn N nằm giữa I v K

Ta cĩ: IN + NK = IK

 IK = 3cm + 6cm

 Vậy IK = 9cm

Vì M nằm giữa E và F .Nên EM + MF = E F

 4 + MF = 8

Suy ra: MF = 8 – 4

 = 4(cm)

Mà EM = 4(cm)

Vậy: MF = EM .

Điểm M nằm giữa 2 điểm A v N: AM + MN = AN

Điểm N nằm giữa 2 điểm AB: AN + NB = AB

=> AM + MN + NB = AB Tiết 09: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng độ dài đọan thẳng AB?

a/ Nhận xét:

- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

- Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

b/ p dụng

Bài 46/121:

Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nn N nằm giữa I v K

Ta cĩ: IN + NK = IK

 IK = 3cm + 6cm

 Vậy IK = 9cm

BT47/121:

Vì M nằm giữa E và F .Nên

 EM + MF = E F

 4 + MF = 8

Suy ra: MF = 8 – 4 = 4(cm)

Mà EM = 4(cm)

Vậy: MF = EM .

c/ Mở rộng:

Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N:

AM + MN = AN

Điểm N nằm giữa 2 điểm AB:

AN + NB = AB

=> AM + MN + NB = AB

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hội giảng cấp Trường môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2012-2013 - Hồ Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 10: 	KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?	
Ngày soạn: 30/10/2012	
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB
b. Kỹ năng: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Tập suy luận:” nếu có a+b=c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba.
c. Thái độ: Tập tính tốn cẩn thận
II. Chuẩn bị của gv và hs:
Gv: thước thẳng có chia khỏang, thước cuộn, máy chiếu. 
Hs: chuẩn bị bài.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv: Trên tia Ax, hãy vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm ; AB = 8cm. 
a) Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?
b) Đo độ dài các đoạn thẳng MB. So sánh AM + MB với AB
Vậy khi nào thì 
AM + MB = AB ?
- Hs thực hiện
A
B
M
3cm
x
8cm
5cm
a) Trên tia Ax ta cĩ: AM < AB 
 (3cm < 8cm)
Nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b) MB = 5cm
AM + MB = 3 + 5 = 8cm
Mà AB = 8cm nên AM + MB = AB
2/ Hoạt động 2: Bài mới
28’
Họat động 2.1: Khi nào thì tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng độ dài đọan thẳng AB?
- Gv rút ra nhận xét: điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
- Ngược lại nếu có: 
 AM + MB = AB
M nằm giữa hai điểm A và B
- Gv đưa ra hình vẽ
K
N
I
H: Điểm N nằm giữa 2 điểm I và K => hệ thức gì?
- Nếu CD + DE = CE thì điểm . nằm giữa hai điểm 
- Bài 46/121 Hs thực hiện. Học sinh thảo luận nhĩm
- H: N nằm giữa đọan thẳng IK có hệ thức nào?
- Hs thảo luận nhĩm bài 47 sgk/121
- Cho đoạn thẳng AB, 2 điểm M và N, nằm giữa hai điểm A và B như hình vẽ
Hãy giải thích vì sao: 
AM+ MN +NB = AB ?
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
IN + NK = IK
- Hs trả lời
- Hs vẽ hình, thảo luận.
Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nên N nằm giữa I và K 
Ta cĩ: IN + NK = IK
 IK = 3cm + 6cm
 Vậy IK = 9cm
Vì M nằm giữa E và F .Nên EM + MF = E F 
 4 + MF = 8 
Suy ra: MF = 8 – 4
 = 4(cm) 
Mà EM = 4(cm) 
Vậy: MF = EM .
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N: AM + MN = AN
Điểm N nằm giữa 2 điểm AB: AN + NB = AB
=> AM + MN + NB = AB
Tiết 09: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng độ dài đọan thẳng AB?
A
B
M
3cm
x
8cm
5cm
a/ Nhận xét:
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
- Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b/ Áp dụng
Bài 46/121:
Vì N là một điểm của đọan thẳng IK nên N nằm giữa I và K 
Ta cĩ: IN + NK = IK
 IK = 3cm + 6cm
 Vậy IK = 9cm
BT47/121:
Vì M nằm giữa E và F .Nên 
 EM + MF = E F 
 4 + MF = 8 
Suy ra: MF = 8 – 4 = 4(cm) 
Mà EM = 4(cm) 
Vậy: MF = EM .
c/ Mở rộng:
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N:
AM + MN = AN
Điểm N nằm giữa 2 điểm AB:
AN + NB = AB
=> AM + MN + NB = AB
5’
Họat động 2.2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
- Giáo viên giới thiệu các lọai thước(thước cuộn, thước chữ A, ) trên máy chiếu.
- Gv hướng dẫn cách đo thước cuộn trên thực tế.
- Gv giới thiệu các loại thước
- Hs chú ý
2/ Một vài dụng cụ đo khỏang cách giữa hai điểm trên mặt đất: (sgk/120-121):
5’
3/ Họat động 3: HDVN
- Học bài và làm các Bài tập: 48; 49;52/121-122 sgk
Hd: Bài 49
Chuẩn bị: 
Tiết 10: “Luyện tập”
- HS chú ý
BT49/121:
a) Ta có: AN = AM + MN 
 BM = BN + MN 
 Theo đề bài: AN = BM 
 Suy ra: AM = BN 
b) Ta có: AM = AN+NM 
 BN = BM+MN 
Theo giả thiết: AN = BM và NM = MN 
Suy ra: AM = BN 
IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docKhi nao AM MB AB.doc