Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 (đã sửa)

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 (đã sửa)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được những tính chất hoá học của ôxit Bazơ, ôxit axit dẫn được những phương trình hoạ học ứng với mỗi tính chất.

2. Kĩ năng: HS hiểu được chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá học của chúng.

3. Thái độ: Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Thực nghiệm, vấn đáp .

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

+ Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, HCL, Ca(OH)2

+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm .

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số .

2. Bài cũ: ôxit là gì? Phân loại?

3. Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Để được ôxit đó mang những tính chất hoá học nào, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài .

b) Bài mới:

 

doc 82 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 (đã sửa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2011
 Tiết thứ 1
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống lại được kiến thức cơ bản như nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá, phưong trình hoá học.
- Nắm chắc mối quan hệ giữa các đại lượng m,n,v,s biến đổi được các CT.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính tư duy
3. Thái độ: Giáo dục: Tính chủ động
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Câu hỏi, bảng phụ
2. Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập KN cơ bản của lớp 8
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:Kiểm tra sĩ số, vệ sinh....
2. Kiểm tra bài củ: kết hợp trong bài
3. Bài mới: 
a) Đặt vấn đề:
b)Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
+ GV cho HS hệ thống câu hỏi, câu trắc nghiệm.
+ HS suy nghĩ, trao đổi nhóm => đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
+ GV nhận xét kết luận?
- Nguyên tử, phân tử là gì?
+ HS thỏ luận tìm hiểu chất gồm mấy loại? chi ví dụ?
- Nguyên chất khác hỗn hợp n hư thế nào?
- GV cho hệ thống câu hỏi HS thảo luận, trả lời theo nhóm -> GV nhẫnét KL?
+ Nói ở ĐKTC 1 mol bất kỳ chất nào cũng có V = 22,4 l đúng (sai)?
- GV cho HS hệ thống câu hỏi -> thảo luận nhóm trả lời và bổ sung
=> GV nhận xét kết luận?
I. Nguyên tố hoá học - nguyên tử - phân tử đơn chất, hợp chất, CTHH, PTHH, phản ứng hoá học:
1.Nguyên tử - nguyên tố:
- Nguyên tử là hạt vi mô đại diệnc ho nguyên tố hoá học, không bị chia nhỏ trong phân tử hoá học
- 1nguyên tố hoá học được biểu diễn = 1 KHHH
2) Phân tử (chất):
- Phân tử là hạt vi mô đại cho chất mang đầy đủ các tính chất ccủa chất.
- Chất biểu diễn = CTHH
+ Chất gồm:
- Đ/c: D2, Fe, P, Cl2, Na...
- H/c: CO2, NaCl, CaCO3...
3. Nguyên chất - hỗn hợp:
Nguyên chất: Có một chất nhất định
Hỗn hợp: Nhiều chất trộn lẫn 
- Tính chất thay đổi
- Có thể tách riêng.
Hoạt động 2:
II. Mọl - khối lượng mol- Thể tích 
mol chất khí
1) Khái niệm mol:
2) Khối lượng Mol (M)
3) Thể tích mol chất khí
- 1 bấtkì chất khí nào ở ĐKTC cũng có V = 22,4L.
4) Mối quan hệ giữa số mol - khối lượng - thể tích.
 m = n.M
n V = n.22,4
 A = n.N
5) Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan:
a) Dung dịch:
b) Nồng độ dung dịch:
 ma . 100
 C% =
 mdd
 n
CM = 
 V
 ma . 100
S = 
 m H2O
4. Đánh giá mục tiêu:
- Tính số A và V (ĐKTC) của 16g SO3 ( S= 32, O = 16)
5. Dặn dò: Ôn tập
- Xem lại các dạng bài tập lớp 8.
Ngày soạn: / / 2011 
Tiết thứ 2:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT
KHÁI QUÁT CỦA SỰ PHÂN LOẠI ÔXIT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được những tính chất hoá học của ôxit Bazơ, ôxit axit dẫn được những phương trình hoạ học ứng với mỗi tính chất.
2. Kĩ năng: HS hiểu được chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá học của chúng.
3. Thái độ: Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
+ Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, HCL, Ca(OH)2 
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số .....
2. Bài cũ: ôxit là gì? Phân loại?
3. Bài mới: 
a) Đặt vấn đề: Để được ôxit đó mang những tính chất hoá học nào, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài ...
b) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
+ HS (chuẩn bị thực hiện thí nghiệm) nghe và xem GV làm mẫu, hoặc hướng dẫn cách làm.
+ HS thực hiện thí nghiệm: Làm, quan sát -> nhận xét -> kết luận từng htí nghiệm.
+ HS tự viết phương trình hoá học của Na2O, K2O với H2O => Kết luận.
+ GV hướng dẫn thí nghiệm
+ HS làm thí nghiệm -> quan sát -> nhận xét - > kết luận - > Viết phương trình hoá học
+ HS hoàn thành phương trình hoá học của Fe2O3, K2O với HCl hoặc H2SO4.
+ HS đọc SGK -> Viết phương trình hoá học và cho kết luận.
+ HS hoàn thành phương trình hoá học của một số ôxit Na2O, K2O với ôxit axit khác => Kết luận?
? Ôxit bazơ tan có? tính chất hoá học?
? Ôxit bazơ không tan có? tính chất hoá học?
+ HS đọc SGK -> Viết phương trình hoá học P2O5
+ HS tương tự viết các phương trình hoá học khác.
+ HS nhận xét => Kết luận về tính chất hoá học.
+ HS xem hướng dẫn thí nghiệm.
+ HS thực hiện thí nghiệm -> Viết phương trình ...
HS đọc SGK -> trả lời câu hỏi.
? Dựa vào dâu để phân loại ôxit
? Có? loại ôxit?
? Phân biệt các loại ôxit đó
I. Tính chất của ôxit:
1. ôxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
a) Tác dụng với H2O:
BaO(r) + H2O(l) -> Ba(OH)2(dd)
Na2O + H2O ->
K2O + H2O ->
=> Kết luận: Một số ôxit bazơ + H2O 
-> Kiềm
b) Tác dụng với axit:
CuO(r) + 2HCl(dd) -> CuCl2(dd) + H2O(2)
Fe2O3 + H2SO4 ->
K2O + HCl ->
=> Kết luận: oxit bazơ + axit -> M + H2O
c) Tácdụng với oxit axit:
BaO + CO2 -> BaCO3
(v) (k) (r)
Na2O + SO2 ->
=> Kết luận: Một số ôxitbazơ + ôxit axit -> M'.
2. Ôxit axit có những tính chất hoá học nào?
a) Tác dụng với H2O:
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
 (r) (l) (dd)
SO2 + H2O
SO3 + H2O
N2O5 + H2O
=> Kết luận: Nhiều ôxit axit + H2O -> axit
b) Tác dụng với Bazơ:
CO2 + Cu(OH)2 -> CuCO3 + H2O
(k) (dd) (r) (l)
c) Tác dụng với ôxit bazơ: (như 1.c)
II. Khái quát về sự phân loại ôxit:
1. Ôxit bazơ: là ôxit + axit -> M + H2O
2. Ôxit axit là ôxit + bazơ -> M + H2O
3. Ôxit lưỡng tính vừa + axit
 Ôxit lưỡng tính vừa + bazơ
-> M + H2O
4. Ôxit trung tính: là những ôxit không tạo muối, không tác dụng với axit, bazơ, H2O (CO, NO ...)
4. Củng cố:
+ Cho H2O, H2SO4, KOH, SO3, CuO, CaO. hãy viết các phương trình hoá học có thể có giữa các chất.
5. Dặn dò:
+ Đọc trước bài 2.
Ngày soạn: / / 2011
Tiết thứ 3
MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: + Nắm được những tính chất hoá học của CaO, SO2 và viết đúng phương trình hoá học cho mọi tính chất.
+ Biết được ưu điểm của CaO, SO2 trong đời sống sản xuất và thiệt hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.
+ Biết PPĐC CaO. SO2 trong PTN, trong công nghiệp và viết PTHH cho PPĐC.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để làm bài tập, thực hành.
+ HS hiểu được chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá học của chúng.
3. Thái độ: Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
+ Hoá chất: HCl, CaO, CaCO3, Na2SO3 ...
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
+ Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của CaO.
+ Khái quát phân loại ôxit?
3. Bài mới: 
a) Đặt vấn đề: Như bài học
b) Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
+ Các phương trình hoá học diểu diễn tính chất hoá học của CaO cho biết CaO là ôxit gì? Vì sao?
+ Làm các thí nghiệm minh hoạ cho các tính chất hóc học của CaO với: H2O, HCl.
? Nêu ứng dụng của từng tính chất hh của CaO trong đời sống
Đọc SGK trả lời câu hỏi
? Nghiệm để sản xuất CaO
? Qtrình sản xuất caO bao gồm? PTHH
+ GV giới thiệu 2 kiểu là thủ công, CN
A. Canxi ôxit: vôi sống
1. Tính chất VL: SGK
2. Tính chất hoá học:
CaO + H2O -> Ca(OH)2
 (R) (l) (dd)
CaO + 2 HCl -> CaCl2 + H2O
 (R) (k) (dd) (l) 
 CaO + CO2 -> CaCO3
 (R) (k) (r)
3. ưD: SGK
4. Sản xuất:
a) Nguyên liệu:
+ CaCO3, ch
+ Chất đốt: C, củi, khí thí nghiệm ...
b) Các phản ứng hoá học:
C + O2 t0 CO2 + Q
(r) (k) (k)
CaCO3 t0 CaO + CO2
 (r) (r) (k)
4. Củng cố:
+ Bằng PPHH hãy nhận biết : CuO, caO
+ GV gợi ý bài 3/9
5. Dặn dò:
+ Làm bài tập
+ Đọc trước bài SO2
Ngày soạn: / / 2011
Tiết thứ 4
MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: + Nắm được những tính chất hoá học của CaO, SO2 và viết đúng phương trình hoá học cho mọi tính chất.
+ Biết được ưu điểm của CaO, SO2 trong đời sống sản xuất và thiệt hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.
+ Biết PPĐC CaO. SO2 trong PTN, trong công nghiệp và viết PTHH cho PPĐC.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để làm bài tập, thực hành.
+ HS hiểu được chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá học của chúng.
3. Thái độ: Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
+ Hoá chất: HCl, CaO, CaCO3, Na2SO3 ...
+ Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
+ Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của CaO.
+ Khái quát phân loại ôxit?
3. Bài mới: 
a) Đặt vấn đề: Như trong bài mới
b) Bài mới:
Tiết:
Gọi tên có thể có của SO2
HS đọc SGK
? SO2 có TCHH? Vì sao?
? Viết PTHH biểu diễn TCHH của SO2
? Đọc tên các sản phẩm?
? Vì sao SO2 là ôxit axit?
HS quan sát GV làm TN -> Nhận xét
-> Kết luận -> Viết PTHH
B. Lưu huỳnh điôxit: SO2
1. TCVL: SGK
2. TCHH:
SO2 + H2O -> H2SO3
SO2 + KOH -> K2SO3 + H2O
SO2 + Na2O -> Na2SO3
3. ưD: SGK
4. Điều chế: 
a) Trong PTN:
Na2SO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O
 r dd dd
Cu + H2SO4 t0
b) Trong CN:
S + O2 t0 -> SO2
4FeS2 + HO2 t0 -> 8 SO2 + 2Fe2O3
4. Củng cố:
+ Hoàn thành PTHH
Na2SO3 -> SO2 -> caCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaSO4
+ Hướng dẫn bài 6/11
5. Dặn dò:
+ Làm bài tập
+ Đọc trước bài axit.
----------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: / / 2011
Tiết thứ 5
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất hoá học của axit, axit mạnh, axit yếu.
2. Kĩ năng: Viết lại phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học. Áp dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Nhận biết Axit, T/c hoá học của Axit để tránh xa
B.PHƯƠNG PHÁP:
- Thực nghiệm, vấn đáp ...
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
+ Hoá chất: NaOH, HCl, QT, Fe.
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ nhọt ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra miệng:
+ Viết các phương trình hoá học để chứng minh CaO là ôxit bazơ
+ Viết các phương trình hoá học để chứng minh SO2 là ôxit axit
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Làm thí nghiệm:
+ Quỳ tím -> dung dịch HCl
Cho ví dụ điều chế H2 trong phòng thí nghiệm?
? Ng/liệu để điều chế là gì? P
? Phương trình này biểu diễn tính chất gì của axit
? Điều kiện để phản ứng xãy ra?
+ GV viết phương trình hoá học -> HS nhìn và rút ra nội dung của tính chất hoá học này.
+ GV giới thiệu phản ứng trung hoà? Em giải thích vì sao gọi là trung hoà?
? Đọc tên các axit mạnh, yếu thường gặp.
I. Tính chất hoá học:
1. Axit làm đổi màu quỳ tím:
2. Axit tác dụng với kim loại:
3 H2SO4 + 2 Al -> Al2(SO4)3 + 3 H2
2 HCl + Fe -> FeCl2 + H2
=> dung dịch  ... àn.
- HS biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Trực quan - thuyết trình - so sánh.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố
2. Chuẩn bị của trò: 
- Xem trước bài mới 
- Học tốt bài cũ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài: 
- SiO2 là 1 ô xít thuộc loại nào? và có tính chất hoá học gì viết phương trình phản ứng.
- Thành phần chính của xi măng là gì?
3. Bài mới: (Tiết 1)
+ HS đọc thông tin SGK-> em cho biết nhà Bác học đã sắp xếp các nguyên tố, theo nguyên tắc như thế nào?
+ Cho HS quan sát -> GV giới thiệu ô, chu kỳ, nhóm?
+ Trong bảng tuần hoàn: ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? Cho ta biết thông tin gì? (HS quan sát tranh ô 12)
- Cho HS quan sát ô 11
=> KL ô nguyên tố cho biết gì?
- Số liệu nguyên tử cho biết gì?
+ HS quan sát -> cho biết có mấy chi kỳ?
Các chu kỳ có đặc điểm gì giống nhau?
- HS tìm hiểu các nguyên tố ở chu kỳ 1,2,3 -> tìm hiểu số lượng, điện tích hạt nhân tăng (giảm), số lớp .
+ Gồm mấy nhóm?
- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau?
Hoạt động 1: 
I. Nguyên tắc sắp xếp:
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
b. Hoạt động 2:
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
Số hiệu nguyên tử
Ô N.tố KH hoá học
Tên nguyên tố
Nguyên TK
+ Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử = số thứ tự.
2. Chu kỳ (có 7 chu kỳ)
- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng lớp e và được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự chu kỳ = số lớp e
+ Lờy VD chu kỳ 1: 2 nguyên tố (1 lớp e, điện tích hạt nhân tăng từ 1 + -> +)
Chu kỳ 2,3 : SGK
3. Nhóm (có 8 nhóm)
+ Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, có tính chất tương tự sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
VD: Nhón I, VII (SGK)
3. Đánh giá mục tiêu:
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm mấy phần? Làm BT 2/102 SGK
4. Dặn dò:
- Làm bài tập 4-7/101 xem trước phần III, IV.
Ngày soạn: 
Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN 
 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
(Tiết 2)
3. Bài mới: 
- Sự biến đổi số e, quy luật biến đổi tính kim loại và PK trong chu kỳ như thế nào?
+ HS quan sát các nguyên tố trong chu kỳ II nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố như thế nào?
- Tính KL và tính PK?
+ GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn -> cho biết số lớp e biến đổi như thế nào trong 1 nhóm?
- Lây VD nhóm I và VII -> cho HS quan sát nhận xét tính KL và PK của các nguyên tố như thế nào kể từ trên xuống?
+ Khi biết vị trí của nguyên tố em có thể biết được điều gì? và ngược lại khi biết cấu tạo...?
- HS suy nghĩ thảo luận nhóm => KL?
Hoạt động 3: 
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
1. Trong 1 chu kỳ:
- Từ đầu -> cuối: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 - 8
- Tính KL của các nguyên tố giảm dần, tính PK của các nguyên tố tăng dần.
VD: Trong chu kỳ 2
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần từ 1 -8
- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần
2. Trong một nhóm:
+ Số lớp e của nguyên tử tăng dần
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
- Tính KP của các nguyên tố giảm dần
VD: Các NT ở nhóm II và nhóm VII.
b. Hoạt động 4:
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
1. Biết được vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:
- So sánh được tính kim loại hay tính phi kim của nguyên tố này với nguyên tố khác.
2.Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, phi kim của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7, 16.
- Cho HS làm bài tập 2
4. Dặn dò:
- Làm bài tập 4, 6, 7/101
- BT: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđrô có CTHH chung là RH4, trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì oxi chiếm 72,73% về khối lượng.
a. Xác định nguyên tố R
b. Cho biết cấu tạo nguyên tử, so sánh tính chất với nguyên tố kề bên.
Ngày soạn: 
 Tiết 41: LUYỆN TẬP (CHƯƠNG III)
A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: 
- Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương, tính chất của PK, của Clo, các bon, Si, ô xít các bon, H2CO3, muối các bon nát
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
+ Kỹ năng: 
- HS biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ viết PTHH
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn
- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố từ vị trí và ngược lại.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Đàm thoại, giảng giải.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án, bảng phụ
- Hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò: 
- Học ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài: 
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
+ HS tự hệ thống kiến thức đã học - qua sơ đồ 1 -> lấy ví dụ cụ thể để lập sơ đồ biểu diễn tính chất của phi kim và thực hiện?
+ HS đọc thông tin trong SGK (bảng 2) lấy VD cụ thể để viết t phản ứng?
- 1 HS lên bảng
- HS còn lại làm vào nháp => nhận xét, bổ sung?
+ HS làm theo nhóm
- Nhóm 1,3,5 làm 4 PT đầu?
- Nhóm 2,4,6 làm 4 PT sau?
=> nhận xét và GV sửa sai?
+ Qua kiến thức đã học em cho biết cấu tạo, quy luật biến đổi t/c kim loại, phi kim, theo chu kỳ, nhóm trong bảng tuần hoàn?
+ HS làm BT 5 SGK (a)
- HS khác làm vào nháp -> nhận xét.
+ HS đọc đề và làm bài tập 6/SGK
- Khi cho khí X vào dd NaOH thì sau phản ứng dd A có mấy chất?
Bài tập nếu còn thời gian:
Cho 8g 1 ô xít có công thức XO3 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo ra 14,2g muối khan. Tính NTK của X?
a. Hoạt động 1: 
Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của phi kim:
H2S ¬ S ® SO2 ®SO3®H2SO4
S + H2 ® H2S
S + O2® SO2
Fe + S ® FeS
SO3 + H2O ® H2SO4
2 SO2 + O2 ® 2SO3
2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:
a. Tính chất hoá học của Clo:
Cl2 + H2 ® 2HCl
Cl2 + H2O ® HCl + Hclo
3Cl2 + 2 Fe ® 2 FeCl3
Cl2 + NaOH ®NaCl + NaClO +H2O
b. Tính chất hoá học của các bon và H/c của các bon:
C + CO2 ® 2CO
C + O2 ® CO2
2Co + O2 ® 2CO2
CO2 + CaO ® CaCO3
CO2 + 2 NaOH ® Na2CO3 + H2O
Na2CO3 +2 HCl® 2NaCl + CO2 + H2O
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
a. Cấu tạo: ô nguyên tố
 Chu kỳ
 Nhóm 
b. Sự biến đổi t/c của các nguyên tố:
c. ý nghĩa của bảng TH:
b. Hoạt động 2:
II. Bài tập:
Bài 5a
- Gọi chung của ô xít FexOy
- 22,4 (g) chất rắn là Fe
NFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
FexOy + yCO ® xFe + y CO2
 56x + 16y x
 32 0,4
0,4 (56x +16y) = 32 x
6,4y = 9,6x
x 64 2
y 96 3
MFexOy =160=>CTHH của ô xít là Fe2O3
Bài 6: 
NMnO2 = 69,6/87 = 0,8 (mol)
NNaOH = 0,5.4 = 2 (mol)
MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl­+2H2O
 1mol 1mol
 0,8 0,8
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO +H2O
1mol 2 mol
0,8 2
0,8/1 NaOH dư
NNaOH (Pư) = 2 NCl2 = 0,82 = 1,6 mol
NNaOH (dư) = 2 - 1,6 = 0,4 mol
NNaCl = NNaClO = NCl2 = 0,8 mol
CMnaCl = CMnaClO = 0,8/0,5 = 1,6 mol
3. Đánh giá mục tiêu:
- HS làm thêm BT và xác định vị trí, cấu tạo của X trong bảng tuần hoàn
4. Dặn dò:
- Xem trước bài thực hành
- Chuẩn bị sẵn nước vôi trong.
Ngày soạn: 
42: THỰC HÀNH
Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng
A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: 
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối Cácbonát, muối Clorua.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, giải được bài tập TN
+ Kĩ năng: Rèn luyện ý thức nghiêm túc, tính cẩn thận
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Thựcnghiệm - kiểm chứng
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án.
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm 12, đèn cồn 4, giá sắt 4, ống dẫn khí có nút cáou 4, ống hút 4.
+Hoá chất: CuO, C, dung dịch vôi trong.
- Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, NaCl, dung dịch HCl, H2O.
2. Chuẩn bị của trò: 
- Ôn lại lý thuyết liên quan. đến bài thực hành:
- Tính chất của C
- Tính chất bị nhiệt phân huỷ của Mu hiđrô các bonát.
- Tính tan của Mu.
GV kiểm tra qua lý thuyết liên quan đến bài thực hành? (5')
- GV hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ.
- Lấy hoá chất theo tỷ lệ MCuO =2:3
- Các nhóm tiến hành làm và quan sát hiện tưiợng => cho các nhóm nhận xét và viết phương trình phản ứng (dấu hiệu nào để biết phản ứng xảy ra)
GV hướng dẫn HS làm TN (lắp như SGK)
+ HS làm và quan sát thí nghiệm => nhận xét viết PTPƯ?
+ GV hướng dẫn HS -> các nhóm tiến hành & quan sát -> các nhóm nhận xét, viết PTPƯ?
Cho HS viết bản tường trình.
a. Hoạt động 1: (30')
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
+ C khử CuO ở T0 cao
- Lấy hỗn hợp CuO : C = 2 : 3 trộn đều
=> ống nghiệm đun.
+ Hiện tượng:
- Hỗn hợp chất rắn từ màu đen -> đỏ
- Dung dịch nước vôi trong - > đục
+ PTPƯ:
2 CuO + C t0 2Cu + CO2
CO2 + Ca (OH)2 ®CaCO3 + H2O
2. Thí nghiệm:
- Nhiệt phân muối NaHCO3
+ Lấy thìa nhỏ -> ống nghiệm đậy bằng nút cao su có ống dẫn -> đun.
+ Dung dịch nước vôi trong đục (có hơi H2O)
2NaHCO3 ® Na2CO3 + H2O + CO2­
CO2 + Ca(OH)2 ®CaCO3+ H2O
3. Thí nghiệm 3:
Nhận biết Mu Clorua và các bonát (NaCl, CaCO3, Na2CO3)
- Dùng H2O: không tan -> CaCO3
Tan là Na2CO3, NaCl
- Dùng dung dịch HCl: 
 Không hiện tượng NaCl
 Sủi bọt khí Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2
Tên TN
Hiện tượng QS được
Giải thích
PTPƯ
3. Đánh giá mục tiêu:
- HS thu dọn vệ sinh
4. Dặn dò:
- Xem trước bài 43
Ngày soạn: 
Chương IV: HIĐRÔCÁCBON - NHIÊN LIỆU
ß 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Phân biệt các chất hữu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Thuyết trình, thực nghiệm 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án, tranh
+ Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm.
+ Hoá chất: Bông, dung dịch Ca(OH)2
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
+ GV giới thiệu -> HS liên hệ (cho VD) => kết luận.
- Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
+ GV làm TN: Đốt
Cháy bông -> úp ống nghiệm trên ngọn lửa -> ống nghiệm mờ -> đổ dung dịch Ca(OH)2 vào cho HS quan sát -> nhẫnét => KL
a. Hoạt động 1: (20')
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ:
1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu:
+ Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh chúng ta.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
+ Qua TN đốt cháy bông
+ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO2, H2CO3 vf muối
3. Đánh giá mục tiêu:
- HS thu dọn vệ sinh
4. Dặn dò:
- Xem trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hoa lop 9 da sua. doc.doc