Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu

Kiến thức: Biết được cấu tạo của bảng lượng giác

Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng bảng vào tìm giá trị tỷ số lượng giác của góc cho trước.

Thái độ: Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

Học sinh : Bảng số (Brađixơ)

Giáo viên : Bảng phụ mô phỏng cấu tạo bảng

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức (1)

2. Kiểm tra bài cũ (5)

Cho hai góc phụ nhau a và b.

a) Nêu cách vẽ một tam giác vuông có hai góc nhọn như trên

b) Nêu các hệ thức về tỷ số lượng giác của a và b

3. Bài mới (29)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

- Sử dụng bảng phụ giới thiệu cấu tạo của bảng lượng giác

- Quan sát bảng và cho nhận xét về giá trị góc và giá trị tương ứng của các tỷ số lượng giác

- Hướng dẫn cách dùng bảng tìm TSLG của góc cho trước

- Hướng dẫn cách dùng bảng tìm TSLG của góc cho trước

- Hướng dẫn cách dùng bảng tìm TSLG của góc cho trước

- Kiểm tra học sinh làm trong vở

- Vì sao bảng lại bố trí tra chung các tỷ số lượng giác như vậy

 - Học sinh đọc SGK

- Học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh đọc SGK

- Học sinh đọc SGK

- Học sinh đọc SGK

- Học sinh làm theo nhóm tại chỗ

- Học sinh trả lời

- Học sinh làm bài kiểm tra 1. Cấu tạo bảng lượng giác:

a) Cấu tạo

- Bảng VIII : tra sin và cos

- Bảng IX : tra tg (cotg) của các góc 00 đến 760 (của các góc 140 đến 900)

- Bảng X : tra tg (cotg) của các góc 760 đến 89059 (của các góc 1 đến 140)

b) Nhận xét

- Khi góc tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm

2. Cách sử dụng bảng lượng giác :

a) Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước

- Bước 1 : Tra độ ở cột 1 (sin, tg) hoặc 13 (cos, cotg)

- Bước 2 : Tra phút ở hàng 1 (sin, tg) hoặc hàng cuối (cos, cotg)

- Bước 3 : Lấy giá trị tại vị trí giao của hàng và cột nói trên

- Chú ý : Nếu số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với nó, số phút chênh lệch xem tại phần hiệu đính

Ví dụ 1: Tính sin46012

SIN

A

.

12

.

.

.

460

.

.

7218

Vậy : sin46012 0,7218

Ví dụ 2: Tính cos33014

.

.

8368

.

.

330

.

.

3

12

.

A

1

2

3

COSIN

Vậy : cos33014 = cos(33012+2) 0,8368 – 0,0003 = 0,8365

Ví dụ 1: Tính tg52018

TANG

A

.

18

.

.

.

520

.

.

2938

Vậy : tg52018 0,2938

Áp dụng :

?1,2

cotg47024 0,9195

tg82013 7,316

Chú ý : SGK (80)

3. Luyện tập

( Kiểm tra 10 : Bài 18 (83) )

sin40012

0,6455

cos52054

0,6032

tg63036

2,0145

cotg25018

2,1155

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 84Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18 – 9 - 2008
Tiết 08
Ngày dạy:19 - 9 – 2008 9A, B
Bảng lượng giác
I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết được cấu tạo của bảng lượng giác
Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng bảng vào tìm giá trị tỷ số lượng giác của góc cho trước.
Thái độ: Học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
Học sinh : Bảng số (Brađixơ)
Giáo viên : Bảng phụ mô phỏng cấu tạo bảng
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 	(1’)
2. Kiểm tra bài cũ 	(5’)
Cho hai góc phụ nhau a và b. 
Nêu cách vẽ một tam giác vuông có hai góc nhọn như trên
Nêu các hệ thức về tỷ số lượng giác của a và b
3. Bài mới	(29’)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
- Sử dụng bảng phụ giới thiệu cấu tạo của bảng lượng giác
- Quan sát bảng và cho nhận xét về giá trị góc và giá trị tương ứng của các tỷ số lượng giác
- Hướng dẫn cách dùng bảng tìm TSLG của góc cho trước
- Hướng dẫn cách dùng bảng tìm TSLG của góc cho trước
- Hướng dẫn cách dùng bảng tìm TSLG của góc cho trước
- Kiểm tra học sinh làm trong vở
- Vì sao bảng lại bố trí tra chung các tỷ số lượng giác như vậy
- Học sinh đọc SGK
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh đọc SGK
- Học sinh đọc SGK 
- Học sinh đọc SGK
- Học sinh làm theo nhóm tại chỗ
- Học sinh trả lời
- Học sinh làm bài kiểm tra
Cấu tạo bảng lượng giác:
Cấu tạo
Bảng VIII : tra sin và cos
Bảng IX : tra tg (cotg) của các góc 00 đến 760 (của các góc 140 đến 900)
Bảng X : tra tg (cotg) của các góc 760 đến 89059’ (của các góc 1’ đến 140)
Nhận xét
Khi góc tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm
Cách sử dụng bảng lượng giác :
Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Bước 1 : Tra độ ở cột 1 (sin, tg) hoặc 13 (cos, cotg)
Bước 2 : Tra phút ở hàng 1 (sin, tg) hoặc hàng cuối (cos, cotg)
Bước 3 : Lấy giá trị tại vị trí giao của hàng và cột nói trên
Chú ý : Nếu số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với nó, số phút chênh lệch xem tại phần hiệu đính
Ví dụ 1: Tính sin46012’
SIN
A
...
12’
...
.
.
460
.
.
7218
Vậy : sin46012’ ằ 0,7218
Ví dụ 2: Tính cos33014’
.
.
8368
.
.
330
.
.
3
12’
...
A
1’
2’
3’
COSIN
Vậy : cos33014’ = cos(33012’+2’) ằ 0,8368 – 0,0003 = 0,8365
Ví dụ 1: Tính tg52018’
TANG
A
...
18’
...
.
.
520
.
.
2938
Vậy : tg52018’ ằ 0,2938 
áp dụng : 
?1,2
cotg47024’ ằ 0,9195
tg82013’ ằ 7,316 
Chú ý : SGK (80)
Luyện tập
( Kiểm tra 10’ : Bài 18 (83) )
sin40012’
0,6455
cos52054’
0,6032
tg63036’
2,0145
cotg25018’
2,1155
4. Củng cố: 	(7’)
Cách sử dụng phần hiệu đính trong bảng
Sử dụng máy tính bỏ túi vào tìm TSLG của góc nhọn cho trước
5. Dặn dò:	(3’)
Học bài và làm bài tập: Tính
sin32012’
cos65054’
tg19036’
cotg46018’
Xem trước phần còn lại của bài
Góc nào có sin bằng 0,7837 ?

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 (T8).doc