Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - HS Biết được cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất hai ẩn.

 2. Kỹ năng: - HS Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất hai ẩn.

 3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng

2. HS: Xem trước bài 5.

III. Phương pháp:

 - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm

IV. Tiến trình:

 1. Ổn định lớp: (1) 9A1

 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.

 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (18)

-GV: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y thì điều kiện của x và y là gì?

-GV: Khi đó, số cần tìm viết theo tổng các lũy thừa của 10 là gì?

-GV: Viết ngược lại thì ta được số nào?

-GV: Theo điều kiện đầu thì ta có phương trình nào?

-GV: Theo điều kiện sau thì ta có phương trình nào?

-GV: Biến đổi thì ta được phương trình nào?

-GV: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình nào?

-GV: Cho HS giải hệ (I) để tìm ra x và y. và đáp số bài toán

-HS: ĐK: x, yZ, 0 < x,="" y="">

-HS: 10x + y

-HS: 10y + x

-HS: 2y – x = 1

 – x + 2y = 1 (1)

-HS: (10x + y) – (10y + x) = 27

-HS: x – y = 3 (2)

-HS: (I)

-HS: Giải hệ (I).

 Ví dụ 1: (SGK)

Giải:

Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y.

 ĐK: x, yZ, 0 < x,="" y="">

Khi đó, số cần tìm là: 10x + y

Viết ngược lại ta được số: 10y + x

Theo điều kiện đầu ta có:

 2y – x = 1 – x + 2y = 1 (1)

Theo điều kiện sau ta có:

 (10x + y) – (10y + x) = 27

 x – y = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

 (I)

Giải hệ (I) ta được: x = 7; y = 4

Vậy, số cần tìm là số 74.

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Tiết: 41
Ngày soạn:26/12/2014
Ngày dạy: 29/12/2014
§5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - HS Biết được cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất hai ẩn.
	2. Kỹ năng: - HS Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất hai ẩn.
 3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Xem trước bài 5.
III. Phương pháp:
	- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm	
IV. Tiến trình:	
 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (18’)
-GV: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y thì điều kiện của x và y là gì?
-GV: Khi đó, số cần tìm viết theo tổng các lũy thừa của 10 là gì?
-GV: Viết ngược lại thì ta được số nào?
-GV: Theo điều kiện đầu thì ta có phương trình nào?
-GV: Theo điều kiện sau thì ta có phương trình nào?
-GV: Biến đổi thì ta được phương trình nào?
-GV: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình nào?
-GV: Cho HS giải hệ (I) để tìm ra x và y. và đáp số bài toán
-HS: ĐK: x, yZ, 0 < x, y 9
-HS: 10x + y
-HS: 10y + x
-HS: 2y – x = 1
 	– x + 2y = 1 (1)
-HS: (10x + y) – (10y + x) = 27
-HS: x – y = 3 (2)	
-HS: (I)
-HS: Giải hệ (I).
Ví dụ 1: (SGK)
Giải: 
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y.
	ĐK: x, yZ, 0 < x, y 9
Khi đó, số cần tìm là: 	10x + y
Viết ngược lại ta được sốù: 	10y + x
Theo điều kiện đầu ta có:
	2y – x = 1 – x + 2y = 1 (1)
Theo điều kiện sau ta có:
	(10x + y) – (10y + x) = 27
 x – y = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
 (I)
Giải hệ (I) ta được:	x = 7;	y = 4
Vậy, số cần tìm là số 74.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (22’)
-GV: Vẽ hình tóm tắt.
-GV: Gọi: x (km/h) là vận tốc xe tải, y (km/h) là vận tốc xe khách thì x liên hệ với y theo biểu thức nào?
-GV: Khi hai xe gặp nhau:
	Thời gian xe khách đã đi được là bao nhiêu?
-GV: Thời gian xe tải đã đi được là bao nhiêu?
-GV: Biểu thức nào biểu thị quãng đường xe tải đi?	
-GV: Biểu thức nào biểu thị quãng đường xe khách đi?
-GV: Tổng hai quãng đường của hai xe đi dài bao nhiêu km?
-GV: Nghĩa là ta có phương trình nào? Cho HS thu gọn và biến đổi pt trên.
-GV: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình nào?
-GV: Cho HS giải hệ phương trình vừa tìm được.
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: y – x = 13
	 – x + y = 13 (1)
-HS: 1h48’ = h
-HS: 1 + = h
-HS: .x
-HS: .y
-HS: 189 km.
-HS: .x + .y = 189
 	14x + 9y = 945 (2)
-HS: 
-HS: Giải và trả lời kết quả của bài toán.
Ví dụ 2: (SGK)
TP.HCM
CẦN THƠ
Giải: 
Gọi:	x (km/h) là vận tốc xe tải.
	y (km/h) là vận tốc xe khách.
Theo đề bài ta có:	y – x = 13
	 – x + y = 13 (1)
Mặt khác: khi hai xe gặp nhau thì:
Thời gian xe khách đã đi được là:
	1h48’ = h
Thời gian xe tải đã đi được là:
	1 + = h
Như vậy:
Quãng đường xe tải đi là:	.x
Quãng đường xe khách đi là:.y
Từ đây, ta suy ra:	.x + .y = 189
	 14x + 9y = 945 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy: 	Vận tốc của xe tải là 36km/h
	Vận tốc của xe khách là 49km/h
 4. Củng cố: (3’)
 	- GV nhắc lại các bước lập hệ phương trình.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) 	
 - Về nhà xem lại cách lập hệ phương trình cảu hai bài toán trên.
	- Làm bài tập 28, 30.
 6.Rút kinh nghiệm:..........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 19 Tiet 41 giai bai toan bang cach lap he PTNH2014 2015.docx