Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 59: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 59: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013

I/. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0 , khi ®ó tæng c¸c nghiÖm b»ng:

 A. 3 ; B. - 3 ; C. 1 ; D. -1

Câu 2 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :

 A. 4 ; B. 1 ; C . ; D.

Câu 3: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là:

 A. x1 = 1 ; x2 = 6. B. x1 = 1 ; x2 = - 6. C. x1 = -1 ; x2 = 6 D. x1 = -1 ; x2 = -6

Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:

 A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ; B. 2x2 + x – 1 = 0 ; C. 3x2 + x + 2 = 0 ; D. x2 + x – 1 = 0

Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn:

 A. x2 + 3x = 0 ; B. 3x + 3 = 0 ; C. x4 + 2x + 7 = 0 ; D.

Câu 6: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm :

 A. (0 ; ) ; B. ( 1; 2 ) ; C. ( 1; ) ; D. (0; 0)

Câu 7:Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô vuông :

 A

a) Phương trình 2102x2 +x + 2013 =0, có nghiệm là :

b) Phương trình 7x2 - x + 6 =0, có nghiệm là :

II/.TỰ LUẬN: (7điểm)

Bài 1: (3 điểm). Gi¶i ph­¬ng tr×nh: a)

 b)

Bài 2: (3 điểm). Cho hàm số y = - x2 (P) và y = x – 2 (d)

a) Vẽ đồ thị hai hàm số hàm số trên .

b) Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = - x2 và đồ thị hàm số y = x – 2 bằng phương pháp đại số.

Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình : x2 – mx + (m – 2) = 0 (1) , (m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m.

Tìm m ®Ó phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 +

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 59: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/3/2013.
Tiết 59: KIỂM TRA 45 PHÚT
A. Mục tiêu:
Kiến thức : Kiểm tra các kiến thức trọng tâm chương 4 : pt bậc hai ;giải pt; các bài toán áp dụng công thức nghiệm và hệ thức vi ét ;vẽ đồ thị hàm số 
Kĩ năng : rèn kĩ năng giải hệ ;vẽ đồ thị ;áp dụng giải các dạng toán liên quan pt bậc hai
Thái độ :có ý thức làm bài nghiêm túc tự giác;độc lập 
B.Chuẩn bị: Đề kiểm tra.
C.Tiến trình bài dạy:
I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Í 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc hai một ẩn
Nhận biết và giải được PT bậc hai một ẩn
Giải PT trùng phương
Số câu
Số điểm 
2
1đ
1
 1,5đ
1
 1,5đ
4
4đ
Hàm số y = ax2 
(a 0)
Nhận biết được hệ số a và điểm thuộc đồ thị hàm số
Biết vẽ đồ thị hàm số
Tìm được tọa độ giao điểm
Số câu
Số điểm 
2
1đ
1
1đ
3
 2đ
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Nhận biết giá trị và số nghiệm
Chứng minh PT luôn có hai nghiệm phân biệt
Số câu
Số điểm 
2
1đ
1
1đ
3
2đ
Hệ thức Viet
Nhận biết số nghiệm theo ĐL
Nhận biết số nghiệm theo ĐL
Vận dụng được đ.lí Viet
Số câu
Số điểm 
1
0,5đ
2
1đ
1
0,5đ
4
2đ
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
8
5 đ
50%
3
2,5 đ
25%
3
2,5đ
25%
14
10
100%
Trường THCS Bình Phước
Lớp : 9/C
Họ và tên : 
KIỂM TRA 45 PHÚT
 MÔN : ĐẠI SÔ
 Điểm : 
Lời phê của Thầy :
I/. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0 , khi ®ó tæng c¸c nghiÖm b»ng: 
 A. 3 	;	B. - 3 	;	C. 1 	;	D. -1	
Câu 2 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :
 A. 4 	; B. 1 	;	C . 	;	D. 
Câu 3: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là:
 A. x1 = 1 ; x2 = 6.	B. x1 = 1 ; x2 = - 6.	C. x1 = -1 ; x2 = 6	D. x1 = -1 ; x2 = -6 
Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
 A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ;	B. 2x2 + x – 1 = 0	;	C. 3x2 + x + 2 = 0 ;	 D. x2 + x – 1 = 0
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: 
 A. x2 + 3x = 0 	;	B. 3x + 3 = 0	;	C. x4 + 2x + 7 = 0 ;	D. 
Câu 6: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm :
 A. (0 ; ) ; 	B. ( 1; 2 ) ; 	C. ( 1; )	;	D. (0; 0)
Câu 7:Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô vuông :
 A
a) Phương trình 2102x2 +x + 2013 =0, có nghiệm là : 
b) Phương trình 7x2 - x + 6 =0, có nghiệm là : 
II/.TỰ LUẬN: (7điểm) 
Bài 1: (3 điểm). Gi¶i ph­¬ng tr×nh: a)
 b) 
Bài 2: (3 điểm). Cho hàm số y = - x2 (P) và y = x – 2 (d)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số hàm số trên .
b) Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = - x2 và đồ thị hàm số y = x – 2 bằng phương pháp đại số. 
Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình : x2 – mx + (m – 2) = 0 (1) , (m là tham số)
Chứng minh rằng phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m.
Tìm m ®Ó phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 7.
...............................................
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
7a
7b
 B
y
x
-2
(p)
(d)
-1
-4
2
1
O
-2
-1
C
A
C
A
D
S
S
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: 	(2 điểm). 
A
a)NghiÖm 	
b)Đặt x= t0.
Ta có: 2t+3t -2 = 0
= 9 +16= 25
Vì t, nên t(KTMĐK)
Với t=x=x=- ;x =
 Bài 2: (3 điểm)
a) (2điểm) 
x
-2
-1
0
1
B
2
y = - 
-4
-1
0
-1
-4
b) (1điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 
- x2 = x - 2 x2 + x - 2 = 0 (1)
Giải Pt (1) ta được : 
x1 = 1và x2 = -2
-Với x1 = 1 thì y1 = - 12 = - 1
-Với x2 = -2 thì y2 = - (-2)2 = - 4
Vậy (P) và (d) có hai giao điểm có toạ độ là : 
A(1; -1) và B(-2; - 4)
Bài 3:(1 điểm) 
a) Ta có : = ( - m)2 - 4( m – 2) 
	= m2 - 4m + 8 
	= m2 - 4m + 4 + 4
	= (m – 2 )2 + 4 > 0 với mọi m ( vì (m – 2 )2> 0 với mọi m )
Vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 
Theo bµi ra ta cã : 
VËy víi m = -1, m = 3 th× ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm tho¶ m·n: x12 + x22 = 7
....................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT 45 phut(1).doc