Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3 đến 5 - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3 đến 5 - Năm học 2005-2006

A. MỤC TIÊU:

 *Cũng cố các kiến thức đã học về tỉ sô lượng giác của góc nhọn.

 *Thấy được mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

 *Nắm được nội dung của bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt.

 *Rèn luyện kỹ năng tính toán phân tích.

 *Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận, chủ động trong lỉnh hội kiến thức.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 *Nêu vấn đề.

 *Trực quan.

 *Vấn đáp.

C.CHUẨN BỊ:

 *Thầy: Giáo án; Kiến thức về tỉ số lượng giác.

 *Trò: Kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I.Ổn định tổ chức.

II.Kiểm tra bài củ:

 *Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông.?

III.Bài mới:

 1.Đặt vấn đề:

 *Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông và đã biết được cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn α .Vậy tỉ số lượng giác của hai góc nhọn trong một tam giác vuông có quan hệ như thế nào? Đó là vấn đề sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

 2.Hoạt động dạy học.

a. Hoạt động 1: Cũng cố tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3 đến 5 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 3	Ngày soạn: 15/9/2005.
LUYỆN TẬP
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
	*Thông qua các bài tập khắc sâu cho học sinh các kiến thức:
 +Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
 +Một số hệ thức liên quan đến đường cao.
	*Rèn luyện kỹ năng phân tích các điều kiện của giả thiết và kết luận để tính toán và chứng minh.
	*Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận ; lôgíc .Tránh nói chung chung; suy luận một cách vô căn cứ.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	*Nêu vấn đề.
	*Trực quan.
	*Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ:
	*Thầy: Mẫu bài tập luyện tập.Thước thẳng.
	*Trò: Bài tập đã cho; Thước thẳng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài củ:
	*Nêu các hệ thức trong tam giác vuông?
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:
	*Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các hệ thức trong tam giác vuông và đã biết được các yếu tố trong tam giác vuông. Trong tiết này ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào giải toán.
 2.Hoạt động dạy học.
a. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản.
*GV: Vẽ hình và trên cơ sở phần kiểm tra bài củ của học sinh để hệ thống lại các hệ thức trong tam giác vuông đã học
ÄLưu ý hệ thức của định lí pitago cũng là một trong các hệ thức của tam giác vuông
a2 = b2 + c2.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
* b2 = a.b’
* c2 = a.c’
* h2 = b’.c’
* bc = a.h
* 
b.Hoạt động 2: Làm bài tập luyện tập.
ØChữa Bài Tập 5(sgk).
*HS: Đọc to đề toán (sgk)
*GV: Vẽ tam giác vuông ABC với các cạnh góc vuông AB = 3; AC = 4 lên bảng.
*GV: Để tính đường cao AH và các đoạn thẳng BH; HC ta phải biết thêm yếu tố nào? 
Ta phải sử dụng hệ thức nào đã học?
*HS: Lên bảng trình bày
*GV: cho lớp nhận xét và sử chữa lại như bên.
ØChữa Bài Tập 6(sgk).
*HS: Đọc to đề toán (sgk)
*GV: Vẽ tam giác vuông EFG với các cạnh hình chiếu của góc vuông FH = 1; HG = 2 lên bảng.
*GV: Để tính các cạnh góc vuông EF; EG ta phải biết thêm yếu tố nào? 
Ta phải sử dụng hệ thức nào đã học?
*HS: Lên bảng trình bày
*GV: cho lớp nhận xét và sử chữa lại như bên.
ØChữa Bài Tập 7(sgk).
Cách 1
Cách 2
*Bài tập 5 ( sgk - Tr.69)
A
 3
 4
B
H
C
Tam giác ABC Vuông tại A có AB = 3, AC = 4.Theo định lí Pitago , tónh được BC = 5.
Mặt khác: AB2 = BH.BC . suy ra:
BH = ;
 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2.
Ta có: AH.BC = AB.AC suy ra:
*Bài tập 6 ( sgk - Tr.69)
F
H
G
E
 1
2
FG = FH + HG = 1 + 2 = 3
EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 EF = 
EG2 = GH.FG = 2.3 = 6 EG = 
*Bài tập 7 ( sgk - Tr.69)
Cách 1
Theo cách dựng tam giác ABC có đờng trung tuyến OA ứng với cạnh BC bằng một nữa cạnh đó nên tam giác ABC vuông tại A. Vì vậy:
AH2 = BH.CH hay x2 = a.b
Cách 2
Theo cách dựng tam giác DEF có đờng trung tuyến DA ứng với cạnh EF bằng một nữa cạnh đó nên tam giác DEF vuông tại D. Vì vậy:
DE2 = EH.EF hay x2 = a.b
IV.CŨNG CỐ:
	*Hướng dẩn học sinh làm bài tập 8 sgk.
	*Hệ thống lại các phương pháp giải toán tam giác vuông.
V. DẶN DÒ:
	*Trình bày bài tập 8 vào vở; Nắm vững các bước giải bài tập. Tập trả 
	lời dạng câu hỏi: “Muốn có được cái này ta phải có cái gì? ”.
	*Vận dụng điều này để giải bài tập 9 (sgk) 
	*Nghiên cứu trước bài : Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 a. .b
Tiết :4	Ngày soạn:15/9/2005.
§2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(t1)
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
	*Học sinh thấy được mối quan hệ giữa tỉ số của các cạnh góc vuông với số đo của góc nhọn trong tam giác vuông.
	*Hiểu và vận dụng được định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn để tìm tỉ số lượng giác của các góc cụ thể. 
 	*Rèn luyện kỹ năng tính toán phân tích, khả năng học với giáo án điện tử.
	*Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận, chủ động trong lỉnh hội kiến thức.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	*Nêu vấn đề.
	*Trực quan.
	*Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ:
	*Thầy: Giáo án điện tử.
	*Trò: Kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
 a. .b
Tiết : 5	Ngày soạn:16/9/2005.
§2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(t2)
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
	*Cũng cố các kiến thức đã học về tỉ sô lượng giác của góc nhọn.
	*Thấy được mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
	*Nắm được nội dung của bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt. 
 	*Rèn luyện kỹ năng tính toán phân tích.
	*Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận, chủ động trong lỉnh hội kiến thức.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	*Nêu vấn đề.
	*Trực quan.
	*Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ:
	*Thầy: Giáo án; Kiến thức về tỉ số lượng giác.
	*Trò: Kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài củ:
	*Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông.?
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:
	*Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông và đã biết được cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn α .Vậy tỉ số lượng giác của hai góc nhọn trong một tam giác vuông có quan hệ như thế nào? Đó là vấn đề sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
 2.Hoạt động dạy học.
a. Hoạt động 1: Cũng cố tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
*GV: Ta xét ví dụ sau:
 Dựng góc nhọn α biết tgα = 
*GV: Hướng dẩn học sinh phân tích bằng cách vẽ hình lên bảng.
*GV: Hướng dẩn học sinh phân tích và nêu cách dựng góc nhọn ở hình vẽ.
*GV: Đặt câu hỏi hướng dẩn học sinh sở dỉ có: 
là vì chúng là hai góc nhọn tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng.
VD3.
Giải:
Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2; Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3. Gócc OBA bằng góc α cần dựng.
Thật vậy , ta có tgα = tgOAB =
?3
Hãy nêu cách dựng góc nhọn β trong hình vẽ sau.
β
ØChú ý: Nếu hai góc nhọn α và β có:
a. Hoạt động 2: Định lí.
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
*GV: Vì hai góc phụ nhau bao giờ cũng bằng hai góc nhọn của một tam giác vuông nào đó nên ta có định lí sau đay về quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 *GV: Nêu ví dụ 5 và cho học sinh đứng tại chổ trả lời:
 Sin450 = ? 
 tg450 = ? 
*Tương tự cho ví dụ 6.
*GV: Qua các ví dụ trên ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
(Trình bày bảng như sgk)
*GV: nêu chú ý như sgk.
Định lí
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia 
Ø Ví dụ 5: Theo ví dụ 1 ta có:
Sin450 = Cos450 = 
tg450 = cotg450 = 1. 
Ø Ví dụ 6:
Sin300 = Cos600 = 
Cos300 = Sin600 = 
tg300 = cotg600 = .
cotg300 = tg600 = .
ØChú ý: Từ nay khi viết tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác, ta bỏ ký hiệu “ ” đi 
IV.CŨNG CỐ:
	*Hệ thống lại kiến thức cơ bản bằng bảng sau:
 	ØTỉ số lượng giác của góc nhọn
Cosα = ; tgα = 
Sinα = ; cotgα = 
 	ØNếu α + β = 900 thì:
Cosα = Sinβ ; tgα = cotgβ
Cosβ = Sinα ; cotgα = tgβ
V. DẶN DÒ:
	*Học hiểu các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ của các tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
	*Vận dụng làm các bài tập sgk.điều này để giải bài tập 9 (sgk) 
	*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 a. .b

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 345.doc