I Mục tiêu:
- HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông”
- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- HS thấy được ứng dụng của các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
II Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, bảng phụ
HS: Thước kẻ, MTBT,thước đo độ
III Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (7)
HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ thứcvề cạnh và góc trong tam giác.
HS 2: BT 26 SGK tr 88
Hoạt động 2: Giải tam giác vuông (24)
Trong tam giác vuông nếu biết trước hai cạnh hoăc một cạnh và một góc , thì ta tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại.Bài toán đặt ra như thế gọi là “giải tam giác vuông”
?Để giải tam giác vuông cần mấy yếu tố?Cần biết mấy cạnh?
GV lưu ý cách lấy số đo góc làm tròn đến độ.
Số đo độ dài làm tròn đến nhữ số thập phân thứ ba.
Ví dụ 3 SGK tr 87
? Cần tính cạnh nào?góc nào?
Nêu cách tính?
GV gợi ý có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào?
GV yêu cầu HS làm?2
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng địng lý pitago
Ví dụ 4: SGK tr 87
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
? Để giải tam giác vuông PQO cần tính cạnh nào?góc nào?
Nêu cách tính.
?3
Trong ví dụ 4 tính cạnh OQ,OP qua cosin của các góc P và Q
Ví dụ 5: SGK tr 87
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụGV gọi 1 HS lên bảng trình bày
?Có thể tính MN bằng cách nào khác?
? So sánh hai cách tính.
GV yêu cầu HS đọc nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (12)
Bài 27 TR 88 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau khoảng 5 GV cho đại diện các nhóm lên trình bày.
?Hãy cho biết cách tìm góc nhon, cạnh góc vuông, cạnh huyền
HS 1: phát biểu định lý và viết công thức.
HS 2 Làm bài tập 26
AB58 m, BC104 m
HS nghe giới thiệu
Cần hai yêu tố, phải có ít nhất một cạnh
HS đọc ví dụ 3
Cạnh BC, góc B, góc C
BC=( đ/lý Pitago)
=
tgC=
=>
HS làm ?2Tính góc C,B trước,,Sau đó tìm sinB
Có
BC9,433
Ví dụ 4
Cần tính góc Q, cạnh OQ,OP
HS nêu cách tính và tính =540
OP5.663
OQ4,114
?3 HS làm tương tự
Ví dụ 5:
LN=LM.tgM=2,8.tg 510 3,458
LM=MN.cos 510
Tính MN bằng cách áp ụng định lý Pitago
HS so sánh
Bài 27 HS hoạt động theo nhóm.
Tiết 11 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu: -HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cacnh5 và góc của một tam giác vuông. -HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số. -HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ,MTBT, thước kẻ , thước êke, thước đo độ. HS: MTBT, thước kẻ , thước êke, thước đo độ. III Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (7’) Cho tam giác ABC ( như hình vẽ) Hãy viết tỉ số lượng giác của góc B, C? ( theo a,b,c) GV: ? Tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và góc còn lại. GV: Giới thiệu các hệ thức trên chính là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2: Các hệ thức (24’) GV cho HS viết lại các hệ thức trên vào vở. ? Hãy diễn đạt bằng lời. Gv chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính. GV giới thiệu đo là nội dung định lý giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. BT: Đúng sai (nếu sai sửa cho đúng.) Cho hình vẽ a) n=m.sinN b) n=p.cotgN c) n=m..cosP d) n=n.sin N Ví dụ 1 tr 86 GV yêu cầu HS đọc đề bài Gvđưa hình lên bảng phụ GV: ?Nêu cách tính AB? Có AB=10 cm. Tính BH? Ví dụ 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài ở trong khung đầu bài. GV gọi HS lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ , ký hiệu vào hình vẽ? Khoảng cách cần tính là đoạn nào? ?Nêu cách tính đoạn AC? Hoạt động 3: Củng cố , luyện tập(12’) GV phát đề bài cho HS hoạt động theo nhóm BT: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=21 cm, góc C=400.Tính: a) AC? b) BC? c) Phân giác BD của góc B GV yêu cầu HS nhắc lại định về cạnh và góc trong tam giác vuông. sinB= cosC= ; tgB=cotgC= cosB=sinC= ; cotgB=tgC= HS: trả lời 1 Các hệ thức HS ghi: b=a.sinB=a.cos c c=a.sinB=a.cosB b=c.tgB= cotgC c=b.tg C=b.cotg B HS phát biểu bằng lời HS trả lời a) đúng b) sai c) đúng d) sai Ví dụ 1 HS đọc đề bài Có v=500km/h; t=1,2 phút=h Quảng đường AB là: 500. =10 (km) BH=AB.sinA=10.sin300=10.=5 (km) Vậy sau 1 phút , máy bay lên cao 5 km Ví dụ 2: HS đọc đề và vẽ hình AC=AB.cosA AC=3.cos6503.0,42261,27(m) a) AC 25,03 b) BC 32,67 c) BD 23,17 Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc và ghi nhớ nội dung định lý. Xem lại ví dụ và làm BT 26 tr 88 SGK.Tính thêm độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời Từ đỉnh tháp tới mặt đất BT 52,54 SBT tr 97 Tiết sau học phần còn lại Tiết 12 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(TT) I Mục tiêu: - HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” - HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS thấy được ứng dụng của các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế. II Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, bảng phụ HS: Thước kẻ, MTBT,thước đo độ III Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ thứcvề cạnh và góc trong tam giác. HS 2: BT 26 SGK tr 88 Hoạt động 2: Giải tam giác vuông (24’) Trong tam giác vuông nếu biết trước hai cạnh hoăc một cạnh và một góc , thì ta tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại.Bài toán đặt ra như thế gọi là “giải tam giác vuông” ?Để giải tam giác vuông cần mấy yếu tố?Cần biết mấy cạnh? GV lưu ý cách lấy số đo góc làm tròn đến độ. Số đo độ dài làm tròn đến nhữ số thập phân thứ ba. Ví dụ 3 SGK tr 87 ? Cần tính cạnh nào?góc nào? Nêu cách tính? GV gợi ý có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào? GV yêu cầu HS làm?2 Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng địng lý pitago Ví dụ 4: SGK tr 87 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ ? Để giải tam giác vuông PQO cần tính cạnh nào?góc nào? Nêu cách tính. ?3 Trong ví dụ 4 tính cạnh OQ,OP qua cosin của các góc P và Q Ví dụ 5: SGK tr 87 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụGV gọi 1 HS lên bảng trình bày ?Có thể tính MN bằng cách nào khác? ? So sánh hai cách tính. GV yêu cầu HS đọc nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (12’) Bài 27 TR 88 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Sau khoảng 5’ GV cho đại diện các nhóm lên trình bày. ?Hãy cho biết cách tìm góc nhon, cạnh góc vuông, cạnh huyền HS 1: phát biểu định lý và viết công thức. HS 2 Làm bài tập 26 AB58 m, BC104 m HS nghe giới thiệu Cần hai yêu tố, phải có ít nhất một cạnh HS đọc ví dụ 3 Cạnh BC, góc B, góc C BC=( đ/lý Pitago) = tgC= => HS làm ?2Tính góc C,B trước,,Sau đó tìm sinB Có BC9,433 Ví dụ 4 Cần tính góc Q, cạnh OQ,OP HS nêu cách tính và tính =540 OP5.663 OQ4,114 ?3 HS làm tương tự Ví dụ 5: LN=LM.tgM=2,8.tg 510 3,458 LM=MN.cos 510 Tính MN bằng cách áp ụng định lý Pitago HS so sánh Bài 27 HS hoạt động theo nhóm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) Oân lại công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Xem lại các ví dụ Rèn kỹ năng giải tam giác vuông.BÀi tập 27,28 trt 88SGK; 56,57 SBT tr 97 Tiết sau luyện tập. Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS vận dụng được các hêï thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức , tra bảng hoặc sử dụng MTBT , cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ hức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. II Chuẩn bị: GV:Thước kẻ , bảng phụ HS : Thước kẻ. III Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 8’) HS1: Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông HS 2: BT 28 SGK tr 89 Hoạt động 2: Luyện tập. ( 31’) Bài 29 tr 89 GV gọi HS đọc đề. GV đưa hình vẽ lên bảng. ? Muốn tính góc ta cần làm thế nào? GV gọi HS thực hiện. Bài 30: Gv gọi HS đọc đề bài. GV gợi ý: ? Làm sao để có tam giác vuông. Kẻ BK vuông góc AC, nêu cách tính BK GV hướng dẫn. Tính số đo góc KBA. Tính AB a) Tính AN. b) tính AC Bài 31 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ GV cho HS hoạt động theo nhóm. Gvgợi ý vẽ thêmAH vuông góc CD GV kiểm tra hoạt động các nhóm và gọi đại diện các nhóm lên trình bày ? Qua bài tập 30 ,31 để tính cạnh và góc của một tam giác thường, ta làm gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (6’) Ôn lại các hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuông. BT 32(SGK tr 90) BT 60,61,68 SBT tr 98,99. Tiết sau luyện tập. HS 1 Phát biểu định lý HS 2 làm bài tập Bài 29 HS: cos Bài 30 Từ B kẻ đường vuông góc với AC Xét tam giác vuôngBCK có =>BK=BC.sinC=11.sin0=5,5 Có Xét trong tam giác vuông BKC: AB= AN=ab.sin 3805,932.sin 380 3,652 AC= Bài 31 a) AB6,472 b) Ta cần vẽ thêm đường vuông gòc để đưa về tam giác vuông Tiết 14 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS vận dụng được các hêï thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức , tra bảng hoặc sử dụng MTBT , cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. II Chuẩn bị: GV:Thước kẻ , bảng phụ HS : Thước kẻ. III Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 8’) HS1: Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông HS 2: Để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố. Giải tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC=7,góc B=360 a) =320; b) AB=23,4; c ) AC-11,5 d) =320;AB=5,663; e) tất cả các câu đều sai Hoạt động 2: Luyện tập. ( 31’) Bài 32 Gv đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ ? Chiếu rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào? ? Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào? ?Tính quảng đường thuyền đi được trong 5 phút. Từ đó tính chiều rộng của sông Bài 53 SBT Tam giác ABC vuông tại A có AB=21 cm, góc C=400. Hãy tính: a) AC? b) BC? c) Phân giác BD? Bài 55 SBT Cho tam giác ABC trong đó AB=8cm, AC=5cm, góc BAC=200 . Tính diện tích tam giác ABC. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (6’) Ôn lại các hệ thức về cạnh và góc trong một tam giác vuông. BT 60,61,62 TR 98 SBT. Tiết sau thực hành bài 5. Yêu cầu đọc trước bài Mỗi tổ chuẩn bị:1 giác kế, 1 êke, thước, MTBT Tiết sau luyện tập. HS 1 Phát biểu định lý HS 2 : Cần hai yếu tố. Câu e) Chiều rộngAB Đường đi AC? HS tìm B(m) Bài 53 a) AB25,027 cm b) BC 32,67 c) BD23,171 Bài 55 Kẻ CHvuông góc AB CHAC.sinA5.sin 2001,710 SABC=6,84 Tiết 15 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A/ MỤC TIÊU Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm khó tới được. Rèn kĩ năng đo đạc thực tế. B/ CHUẨN BỊ Gv: Giác kế,ê ke đạc( 4 bộ) Hs:Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 hướng dẫn hs Đưa h 24/sgk Nhiệm vụ:Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp.GV giới thiệu: AD là chiều cao của tháp OC là chiều cao của giác kế Cd là khoãng cách từ chân tháp đến giác kế. Vậy những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? Làm thế nào để tính được AD? a Vì sao AD là chiếu cao của tháp? 1/ Xác định chiều cao HS: góc AOB (bằng giác kế) OC, OD bằng đo đạc. HS:Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoãng a( CD = a), Giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b) Quay giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp Đọc giác kế đo góc a của góc AOB Ta có: AB = OB. tga và AD = AB +BD = a tga b. Hs : Vì tháp vuông góc với mặt đất nên t/g AOB vuông tại B. Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành Cho từng tổ báo cáo công việc chuẩn bị dụng cụ thực hành và phân công nhiệm vụ. GV giao mẩu thực hành tổ 1.Xác định chiều cao Tính CD, a, OC. TÍnh AD = AB +BD 2/Xác định khoảng cách Kẽ Ax^ AB, C thuộc Ax đo AC Tính AB 4 tổ trưởng lên báo cáo. *Điểm thực hành Chuẩn bị dụng cụ:2đ Ý thức kĩ luật: 3đ Thực hành : 5đ Hoạt động 3 Thực hành ngoài trời Đưa Hs tới địa điểm thực hành Kiểm tra cách thực hành của hs 4 tổ thực hành hai bài toán Sau khi thực hành xong hs thu xếp dụng cụ Hoàn thành báo cáo. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá -Các tổ báo cáo bài thực hành. -Các tổ nhận xét từng cá nhân. -GV nhận xét chung , cho điểm. Hoạt động 5 Dặn dò -Ôn lại các kiến thức đã học. - làm bài tập ôn chương Sgk. Tiết 16 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI(TT) A/ MỤC TIÊU Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm khó tới được. Rèn kĩ năng đo đạc thực tế. B/ CHUẨN BỊ Gv: Giác kế,ê ke đạc( 4 bộ) Hs:Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 hướng dẫn hs GV đưa hình 35/trang 91 sgk lên bảng (bảng phụ) GV hướng dẫn: ta xem hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông, điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với bờ sông. dùng ê ke đạc kẽ đường thăng Ax sao cho Ax ^ AB , lấy C thuộc Ax . Do đoạn AC = a dùng giác kế đo góc ACB (giả sử góc ACB bằng a ) Gv Hãy tìm chiều rộng của khúc sông? 2/ xác định khoảõng cách a HS:Chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB. Ta có: DABC vuông tại A: AB = a tga Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành Cho từng tổ báo cáo công việc chuẩn bị dụng cụ thực hành và phân công nhiệm vụ. GV giao mẩu thực hành tổ 1.Xác định chiều cao Tính CD, a, OC. TÍnh AD = AB +BD 2/Xác định khoảng cách Kẽ Ax^ AB, C thuộc Ax đo AC Tính AB 4 tổ trưởng lên báo cáo. *Điểm thực hành Chuẩn bị dụng cụ:2đ Ý thức kĩ luật: 3đ Thực hành : 5đ Hoạt động 3 Thực hành ngoài trời Đưa Hs tới địa điểm thực hành Kiểm tra cách thực hành của hs 4 tổ thực hành hai bài toán Sau khi thực hành xong hs thu xếp dụng cụ Hoàn thành báo cáo. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá -Các tổ báo cáo bài thực hành. -Các tổ nhận xét từng cá nhân. -GV nhận xét chung , cho điểm. Hoạt động 5 Dặn dò -Ôn lại các kiến thức đã học. - làm bài tập ôn chương Sgk. Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I A/ MỤC TIÊU Hệ thống các kiến thức về cạnh và đương cao trong tam giác vuông. Hệ thống các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa hai góc phụ nhau. Rèn kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy. B/ CHUẨN BỊ Gv:Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi Hs:Làm các câu hỏi và bài tập trong ô tập chương I. Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A B c b a H C h c’ b’ H1 Hoạt động 1 Ôân tập lý thuyết GV vẽ hình yêu cầu HS: 1/ Viết các công thưcù liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? B b a A C 2/Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a? 3/ Cho a và b là hai góc phụ nhau hãy điền vào chổ trống để hoàn thành tính chất các tỉ số lượng giác? sin= ; cos= tg=; cotg= sin2+ cos2a = HS: b2 = a. b’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ ah =bc (3) HS: sin = cos= tg = cotg = 1 hs lên bảng trình bày. sin= cosb cos= sinb tg = cotgb cotg= tgb sin2+ cos2a = 1 Hoạt động 2 luyện tập Cho một hs làm bài 33sgk, một hs làm bài 34sgk Cho lớp nhận xét. GV vẽ hình c b a b chính là tỉ số lượng giác nào? Hãy tính góc và b? Bài 33 HS: a/ b / c/ Bài 34 HS: hệ thức đúng : Bài 35 HS:= chính là tg tg = =» 0,6786 => » 340 Nên b=900 - = 900 – 340=560 Hoạt động 3 cũng cố Cho hs đọc đề quan sát hình 46,47 Chia lớp làm 4 nhóm Nhóm 1, 2 làm bài 36 h 46 Nhóm 3, 4 làm bài 36 h 47 Cho nhóm 1,3 lên trình bày Nhóm 2, 4 nhận xét. Bài 36 Nhóm 1: Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 Gọi cạnh đó là x.Ta có: Nhóm 3: Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 Gọi cạnh đó là y.Ta có: Hoạt động 4 Dặn dò -Ôn lại lý thuyết -Làm bài 37,38,39,41,42. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I A/ MỤC TIÊU Hệ thống các kiến thức về cạnh và đương cao trong tam giác vuông. Hệ thống các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa hai góc phụ nhau. Rèn kĩ năng dựng góc . B/ CHUẨN BỊ Gv:Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi Hs:Làm các câu hỏi và bài tập trong ô tập chương I. Bảng phụ, thước thẳng êke,thước đo độ máy tính bỏ túi C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ Cho DABC vuông tại A có các cạnh như hình vẽ.Viết các cạnh và các góc trong tam giác vuông đó? B b a A C a c b HS:b = a sinB = a. cosC c = a sinC = a.cosB b = c tgB = c.cotgC c = b tgC = b cosB Hoạt động 2 ôn tập Cho hs đọc đề bài. GV vẽ hình. DABC biết độ dài 3 cạnh.Vậy muốn cm tam giác đó vuông ta làm sao? GV: hãy cm. Từ đó tính góc B, C và đường cao AH? Cho 1 hs trình bày. Gv: Để SMBC = SABC thì M cách BC một khoãng bao nhiêu? Vậy M nằm ở đâu. từ đó hs trình bày câu b GV: tính chiều cao của cây trong hình 50 sgk Cho hs làm vào phiếu học tập. Bài 37/94 HS:Tổng bình phương hai cạnh nhỏ bằng bình phương cạnh lớn. Hs: Ta có 62 + 4,52=7,52 =>DABC vuông tại A Nên tgB = 4,5:6 = 0,75=>ÐB=370 Và Ð C= 900-ÐB = 530 Ta cũng có do đó AH2 = => AH = 3,6 cm Hs: bằng AH Hs : Nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng 3,6 cm Bài 40 sgk Trong DABC vuông tại A có AC =AB tg B = 30.tg 350» 30.0,7»21(m) AD = BE =1,7 m Vậy chiều cao của cây là: CD = CA +AD »21+1,7»22,7(m) Hoạt động 3 cũng cố Chia Hs theo nhóm làm bài 38/sgk Chiếu kết quả của các nhóm lên (hoặc đại diện nhóm lên trình bày) Bài 38 h.48sgk IB=IK.Tg(500+150) = 380.tg650 » 814,9 (m) IA=IK.Tg500 = 380.tg500 » 452,9 (m) Vậy khoảng cách hai thuyền là: AB = IB – IA » 814,9-452,9»362 (m) Hoạt động 4 Dặn dò -Ôn lại lý thuyết và bài tập của chương. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Bài tập về nhà41,42 SGK 88,90 SBT Tiết 19: KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I. III. Đề kiểm tra A. ĐỀ 1 * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Cho tam giác DEF có góc D = 900, đường cao DI. Sin E bằng: a. b. c. 2. Tg E bằng: a. b. c. 3. Cos F bằng: a. b. c. 4. Cotg F bằng: a. b. c. * PHẦN TỰ LUẬN : Bài 2: Cho tam giác ABC, có AB = 12cm; Có ABC = 400; ACB = 300; đường cao AH. Hãy tính độ dài AH; AC. Bài 3: Dựng góc nhọn , biết . Tính độ lớn góc . Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3cm; AC = 4cm. Tính BC; Góc B; Góc C. Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. Từ E, kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB, AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. ĐÁP ÁN * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1/b 2/b 3/b 4/c Bài 2: (2 điểm) Bài 3: (2 điểm) Hình dựng đúng * Cách dựng: - Chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. - Dựng tam giác vuông OAB có Ô = 900, OA = 2; AB = 5 Có OBA = * Chứng minh: Sin = sin OBA= Bài 4: (4 điểm) * Hình vẽ đúng: b) AE là phân giác góc A c) Tứ giác AMEN có là hình chữ nhật. Có đường chéo AE là phân giác góc A => AMEN là hình vuông. Trong tam giác vuông BME: ME = BE. sinB . Vậy chu vi AMEN và diện tích AMEN B. ĐỀ 2 * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: a) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Cho hình vẽ: 1. Sin bằng: a. b. c. 2. Tg bằng: a. b. c. b) Hãy chọn đúng hay sai? Cho góc nhọn 1) sin2=1-cos2 2) 0 < tg< 1 3) sin = 4) cos= sin(900 - ) * PHẦN TỰ LUẬN : Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH = 15cm; BH = 20; đường cao AH. Hãy tính độ dài AB; AC; BC; HC. Bài 3: Dựng góc nhọn , biết . Tính độ lớn góc . Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm. CMR: ABC là tam giác vuông. Tính góc B, góc C và đường cao AH. Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. CMR: PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? ĐÁP ÁN * PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: (2 điểm) a) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1/c 2/a b) 1- Đúng 2- Sai 3- Sai 4- Đúng Bài 2: (2 điểm) Bài 3: (2 điểm) Hình dựng đúng * Cách dựng: - Chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. - Dựng tam giác vuông AOB có Ô = 900, OA = 3; OB = 4 Có OAB = * Chứng minh: Cotg = Cotg OAB= Bài 4: (4 điểm) * Hình vẽ đúng: Vậy tam giác ABC vuông tại A theo định lí đảo của định lí Pitago b) c) Tứ giác APMQcó là hình chữ nhật. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau PQ = AM Vậy PQ nhỏ nhất AM nhỏ nhất.
Tài liệu đính kèm: