Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

I. Mục tiêu:

 *Kiến thức:

- Củng cố các hệ thức đã học.

- Học sinh biết vận dụng các hệ thức vào việc giải tam giác vuông

 *Kỷ năng:

- Học sinh có khả năng nhận biết các hệ thức áp dụng vào bài toán ở các dạng nhanh nhất

II. Phương tiện dạy học:

 * GV: Bảng phụ, MTBT, các bài tập trên bảng phụ.

 * HS: Bảng nhóm, MTBT, các dụng cụ vẽ hình.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(8 phút)

Gọi hs lên bảng nêu ý nghĩa thuạt ngữ “giải tam giác vuông”

Hs2: Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Gv: nhận xét và cho điểm Hs1: trả lời

Hs2:

Hoạt động 2: Giải tam giác vuông trong trường hợp biết 1 cạnh và 1 góc nhọn.

 (25 phút)

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tính cạnh BC mà không áp dụng định lí Py-ta-go.?2

Ví dụ 4

GV: Đưa đề bài ví dụ 4 lên bảng phụ.

GV: nhận xét bài làm của HS.

Sau đó đề nghị HS hoạt động nhóm để tính cạnh OP, OQ qua côsin của các góc P và Q.?3

Ví dụ 5

GV: Đưa đề bài ví dụ 5 lên bảng phụ.

Gọi một HS lên bảng thực hiện.

GV: nhận xét bài làm của HS.

GV: Khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông, nên tìm góc trước, sau đó mới tính cạnh thứ ba thông qua hệ thức trên.

(Vì như thế việc tính bằng máy sẽ thuận tiện hơn).

Bài 27 sgk. Gv: vẽ hình lên bảng phụ và phân tích bài toán.

Yêu cầu 2 hs lên bảng làm hai câu a và b

Gv: sữa bài cho hs:

HS: hoạt động nhóm. Đại diện một nhóm lên trình bày.

Ví dụ 4

Một HS đọc to đề bài ví dụ 4. Cả lớp vẽ hình vào vở và làm ngoài nháp. Một HS lên bảng thực hiện.

Giải

Ta có

Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:

OP = PQ.sinQ = 7.sin540 ≈ 5,663

OQ = PQ.sinP = 7.sin360 ≈ 4,114.

HS: Hoạt động nhóm.

Đại diện một nhóm lên trình bày.

Giải

OP = PQ.cosP = 7.cos360 ≈ 5,663

OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 ≈ 4,114.

Ví dụ 5

Một HS đọc to đề bài ví dụ 5. Cả lớp vẽ hình vào vở và làm ngoài nháp. Một HS lên bảng thực hiện.

Giải

Ta có:

Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:

LN = LM.tgM = 2,8.tg510 ≈ 3,458 ;

HS: nhận xét bài làm của bạn.

Bài 27/88/sgk

Hs1:

Hs2:

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/09/2010
Tuần 6: Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG. (tt) 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì.
- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
*Kỷ năng:
- Hs biết giải tam giác vuông là tìm các yếu tố chưa biết của tam giác nhờ vào các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ, thước eke, thước đo góc,... 
 * HS: Bộ dụng cụ học tập, MTBT, bảng nhóm,....
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
Yêu cầu HS: nhận xét 
GV: Nhận xet và cho điểm 
HS: lên bảng ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 
HS: nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Ý nghĩa của cụm từ giải tam giác vuông. (5 phút)
Gv: giới thiệu như trong sgk.
Như vậy ta có hai trường hợp trong giải tam giác vuông
TH1: biết hai cạnh của tam giác vuông yêu cầu tìm các cạnh các góc còn lại của tam giác
TH2: biết một cạnh và một góc yêu cầu tìm các cạnh các góc còn lại
Gv: nêu phần lưu ý cho học sinh như trong sgk
Hs: chú ý
Hs: chú ý
Hoạt động 3: Giải tam giác vuông trong trường hợp biết hai cạnh của tam giác vuông đó ( 33 phút)
 Gv cho hs ngồi đọc yêu cầu của ví dụ 3 sau đĩ trình bày bài giải vào phiếu học tập
Bài 28/89/sgk.
Sửa bài 28 tr 89 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
W
7m
4m
Sửa bài 29 tr 89 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
250m
250m
320m
f
Hs đọc nội dung yêu cầu của ví dụ 3 và làm vào phiếu học tập
Ví Dụ 3:
 Giải:
theo đlý pitago ta có
mặt khác: 
Sửa bài 28 tr 89 SGK.
Giải
Ta có: 
Tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi ta tính được 
Vậy góc mà tia sáng tạo với mặt trời là 
 Sửa bài 29 tr 89 SGK.
Giải
Ta có: 
Tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi ta tính được 
Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 2 phút)
Học thuộc các hệ thức về cạnh và góc
Vận dụng các hệ thức vào giải tam giác vuông trong trường hợp 1 cho tốt
 - Làm các bài tập sau: 52, 56sbt/96-97
Ngày soạn:27/09/2010
Tuần 7: Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC 
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG. (tt)
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Củng cố các hệ thức đã học.
- Học sinh biết vận dụng các hệ thức vào việc giải tam giác vuông
 *Kỷ năng:
- Học sinh có khả năng nhận biết các hệ thức áp dụng vào bài toán ở các dạng nhanh nhất
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ, MTBT, các bài tập trên bảng phụ.
 * HS: Bảng nhóm, MTBT, các dụng cụ vẽ hình...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(8 phút)
Gọi hs lên bảng nêu ý nghĩa thuạt ngữ “giải tam giác vuông”
Hs2: Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Gv: nhận xét và cho điểm
Hs1: trả lời
Hs2:
Hoạt động 2: Giải tam giác vuông trong trường hợp biết 1 cạnh và 1 góc nhọn.
 (25 phút)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tính cạnh BC mà không áp dụng định lí Py-ta-go.?2
Ví dụ 4
0
Q
P
360
7
GV: Đưa đề bài ví dụ 4 lên bảng phụ.
GV: nhận xét bài làm của HS.
Sau đó đề nghị HS hoạt động nhóm để tính cạnh OP, OQ qua côsin của các góc P và Q.?3
Ví dụ 5
GV: Đưa đề bài ví dụ 5 lên bảng phụ.
Gọi một HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét bài làm của HS.
GV: Khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông, nên tìm góc trước, sau đó mới tính cạnh thứ ba thông qua hệ thức trên.
(Vì như thế việc tính bằng máy sẽ thuận tiện hơn).
Bài 27 sgk. Gv: vẽ hình lên bảng phụ và phân tích bài toán.
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm hai câu a và b
Gv: sữa bài cho hs:
HS: hoạt động nhóm. Đại diện một nhóm lên trình bày.
Ví dụ 4
Một HS đọc to đề bài ví dụ 4. Cả lớp vẽ hình vào vở và làm ngoài nháp. Một HS lên bảng thực hiện. 
Giải
Ta có 	
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 ≈ 5,663
OQ = PQ.sinP = 7.sin360 ≈ 4,114. 	
HS: Hoạt động nhóm. 
Đại diện một nhóm lên trình bày.
Giải
OP = PQ.cosP = 7.cos360 ≈ 5,663
OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 ≈ 4,114.
Ví dụ 5
Một HS đọc to đề bài ví dụ 5. Cả lớp vẽ hình vào vở và làm ngoài nháp. Một HS lên bảng thực hiện.
Giải
Ta có: 
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
LN = LM.tgM = 2,8.tg510 ≈ 3,458 ;
HS: nhận xét bài làm của bạn.
Bài 27/88/sgk
Hs1:
Hs2:
Hoạt động 3: Củng cô. ( 10 phút)
 Bài 32/89/sgk.
Bài 32/89 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện
Bài 32/89 SGK.
Một HS đọc to đề bài. 
Cả lớp vẽ hình vào vở.
Giải
Gọi AB là chiều rộng của khúc sông.
 AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền.
 là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông.
Vì thuyền qua sông mất 5 phút với vận tốc 2km/h ( =33m/phút ).
Do đó AC ≈ 33.5 = 165m.
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
AB = AC.sinC ≈ 165.sin700 ≈ 155m
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 2 phút)
Xem lại các ví dụ trong giải tam giác vuông
Học thhuộc các hệ thức trên
 - Làm các bài tập: 30, 31/ 89/sgk
Ngày soạn:29/09/2010
Tuần 7: Tiết13: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức đã học ở 3 tiết lý thuyết trên
- Vận dụng vào một số bài tập trong sgk 
 *Kỷ năng:
- Học sinh có khả năng nhận biết vận dụng các hệ thức vào từng bài tập riêng.
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ ghi các bài tập, các hình vẽ, MTBT,...
 * HS: Các bài tập về nhà, dụng cụ vẽ hình học, MTBT,...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(8 phút)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 
HS2: Tính cạnh góc vuông của tam giác vuông biết cạnh huyền là 8 và một góc nhọn bằng 300
GV: Nhaän xeùt vaø cuøng HS cho ñieåm.
HS1: ghi caùc heä thöùc vaøo vôû 
HS2: laøm baøi taäp 
HS: nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn 
Hoạt động 2: Luyện tập. (35 phút)
Bài 30/89 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
380
300
N
B
K
A
C
11
Bài 31/89 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
H
D
A
B
C
540
740
8
9,6
Bài 30/ 89 SGK.
Một HS đọc to đề bài. Cả lớp vẽ hình vào vở.
	Giải
Kẻ 
Trong tam giác vuông BKC có:
Do đó rKBC là nửa tam giác đều có cạnh BC 	
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
a) Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ABN, ta có:
b) Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ACN, ta có:
Bài 31/89 SGK.
Một HS đọc to đề bài. Cả lớp vẽ hình vào vở.
Giải
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
Trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH.
Ta có: 
Suy ra 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 2 phút)
Học thuộc các hệ thức đã học
Xem và làm lại các bài tập đã giải
 - Tham khao thêm 1 số bài tập trong sách bài tập 59, 60
Ngày soạn:04/10/2010
Tuần 8: Tiết 14: LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Củng cố lại cho học sinh toàn bộ các kiến thức các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Làm thêm bài tập ngoài sách giáo khoa
- Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh qua bai 15 phút
 *Kỷ năng:
- Học sinh vận dụng tốt các hệ thức vào bài tập 
- Học sinh biếtt vận dung vào việc giải tam giác vuông
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ, bài tập tham khoả, đề kiểm 15 phút, MTBT. 
 * HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(7 phút)
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
Yêu cầu HS: nhận xét 
GV: Nhận xét và cho điểm 
HS: lên bảng ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 
HS1: ghi các hệ thức vào vở 
Hoạt động 2:. (20 phút)
Bài tập bổ sung:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, Biết: góc B bằng 600 , AH = 6 cm. 
Tính: AB, AC, BC.
Tìm điểm M sao cho diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác MBC
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình 
GV: hướng dẫn HS cách tìm các cạnh của tam giác ABC và điểm M.
- Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác MBC khi nào?
- Từ đó suy ra vị trí của điểm M.
GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a.
GV: yêu cầu Hs hoạt động nhóm thực hiện câu b
HS: vẽ hình 
HS: Khi đường cao MK = AH
Suy ra M nằm trên đường thẳng qua A song song với BC
HS: 
a. có: 
AC = AB. tgB = .tg60 = 12
Mặt khác ta có: (Pytago)
 = ()2 + 122 
 = 48 + 144
 = 192
Do đó: BC = 
HS: hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
Giả sử có điểm M, kẻ đường cao MK tới cạnh BC.
Ta có: 
AH.BC = MK.BC
AH = MK
Do đó: M nằm trên đường thẳng qua A và song song với BC.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút ( 15 phút)
 Đề bài:
Bài 1: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A. Biết AC = 7cm, AB = 5cm
(làm tròn đến độ và lấy 3 chữ số thập phân)
Bài 2: 
Tính: Cotag 390 – tg510
Sin2200 + sin2300 + sin2400 + sin2500 + sin2600 + sin2700
Đáp án:
Bài 1: (6 điểm)
	 (0,5 đ)
Tính góc B:
tgB = AC/AB = 7/5 = 1,4
B = 540 (2,5 đ)
Ta có: B + C = 900
C = 900 – 5400 = 360 (1 đ)
 (2đ)
Bài 2:
cotg390 – tg510 = tg510 – tg510 = 0 (1,5 đ)
(sin2200 + sin2700) + (sin2300 + sin2600) + (sin2400 + sin2500) 
= (sin2200 + cos2200) + (sin2300 + cos2300) + (sin2400 + cos2400) (1,5 đ)
= 1 + 1 + 1 = 3 (1 đ)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.(3 phút)
Xem lại các bài tập đã giải.
Học thuộc các hệ thức liên quan
Xem tiếp bài học mới
 - Làm thêm bài tập 61, 62 sbt/ trang 98
Ngày soạn:7/10/2010
Tuần 8: Tiết 15: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC 
 CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
 *Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Giác kế, êke đạc (4 bộ)
 * HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ứng dụng vào thực tế các tình huống. (35 phút)
1. Xác định chiều cao:
GV đưa hình 34 tr 90 lên bảng (máy chiếu).
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
GV: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được? Bằng cách nào?
GV: Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào?
GV: Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?
2. Xác định khoảng cách.
GV đưa hình 35 tr 91 SGK lên bảng (máy chiếu).
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông.
GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc (thường lấy 1 cây làm mốc).
Lấy điểm A bên này làm sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB.
- Lấy C Î Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)
- Dùng giác kế đo góc.
Góc ACB (góc ACB = a)
GV: Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông?
GV: Theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời.
HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc. 
HS: 
+ Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a).
+ Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC = b).
+ Đọc trên giác kế số đo góc AOB = a.
+ Ta có AB = OB.tga
và AD = AB + BD
= a.tga + b
HS: Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B.
HS: Vì hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với 2 bờ sông. Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB.
Có DACB vuông tại A.
AC = a
Góc ACB = a
Þ AB = a.tga
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 10 phút)
- Nhắc hs chuẩn bị các dụng cụ theo yêu cầu sau theo nhóm.
1. 4 cộc tiêu dài 1m
2. Máy tính.
3. Thức cuộn
4. Dây cuộn
5. Eke, thước đo góc
6. Mẫu báo cáo
7. Sách giáo khoa
8. Chọn nhón trưởng
Tiết sau thực hành ngoài trời

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 tiet 11 den 15.doc