Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Đào Văn Thắng (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Đào Văn Thắng (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV. Vận dụng các hệ thức này để giải bài tập.

- Thái độ:Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV

B. CHUẨN BỊ

 + GV: Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập, định lí 3, định lí 4. Thước thẳng, compa, Êke, phấn màu.

 + HS: Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. Thước kẻ, Êke,

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Tổ chức: 9A 9B 9C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

HS1: Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c).

HS2: Chữa bài tập 4 tr.69 SGK.

(đề bài đưa lên bảng phụ)

- GV nhận xét cho điểm. HS1: Phát biểu định lí 1 và 2 tr.65 SGK

b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'

HS2: chữa bài tập

 . x = 4;

 . y =

- HS nhận xét bài làm của bạn.

HĐ2:ĐỊNH LÍ 3

GV vẽ hình 1 tr.64 SGK lên bảng và nêu định lí 3 SGK.

- GV nêu hệ thức của định lí 3

- Hãy chứng minh định lí.

- Còn cách chứng minh nào khác không?

- Phân tích đi lên để tìm ra cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng.

- Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.

Gv cho HS làm bài tập 3 tr.69 SGK

Tính x và y.

(Đề bài đưa lên bảng phụ) HS: BC = AH hay AC.AB = BC.AH

- Theo công thức tính diện tích tam giác :

SABC=

 AC.AB = BC.AH.

hay b.c = a.h

- Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng

AC.AB = BC.AH

ABCHBA

- HS chứng minh miệng

Xét tam giác vuông ABC và HBA có:

góc A = góc H = 900, góc B chung.

ABCHBA (g-g)

 AC.BA = BC.HA

- HS trình bày miệng.

y = .=

x.y = 57 (định lí 3)

x= .=

HĐ3: ĐỊNH LÍ 4

- GV đặt vấn đề: Nhờ định lí Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa dường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.

 (4)

Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau:

Định lí 4. (SGK)

GV hướng dẫn HS chứng minh định lí

- Khi chứng minh, xuất phát từ hệ thức bc = ah đi ngược lên, ta sẽ có hệ thức 4

- áp dụng hệ thức 4 để giải

Ví dụ 3 tr.67 SGK

(Đưa ví dụ 3 và hình 3 lên bảng phụ)

Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài đường cao h như thế nào?

- Một HS đọc to định lí 4

b2.c2 = a2.h2 bc = ah

- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

h = .=4,8 (cm)

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Đào Văn Thắng (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh 
và đường cao trong tam giác vuông (tiết 1)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 tr. 64 SGK. Biết thiết lập các hệ thức b2=ab', c2=ac', h2 =b'c' và củng cố định lí Pitago. 
- Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thái độ:Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV
B. Chuẩn bị
 + GV: Tranh vẽ 2 tr.66 SGK. Phiếu học tập in sẵn bài tập SGK
Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và bài tập, câu hỏi.
Thước thẳng, compa, Êke, phấn màu.
 + HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, Định lí Pitago
Thước kẻ, Êke,
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: đặt vấn đề và giới thiệu về chương i
- GV giới thiệu nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông.
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách tìm tỉ số lượng giác củ góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác. ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên là "Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông"
- HS nghe GV trình bày và xem mục lục tr.129, 130 SGK.
HĐ2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó
 trên cạnh huyền 
B
C
A
a
c
b
b'
c'
1
- GV vẽ hình 1 tr.64 lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình.
- Yêu cầu HS đọc định lí tr.65SGK.
- Hỏi: Để chứng minh đẳng thức AC2 = BC.HC ta cần chứng minh như thế nào ?
- Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.
- GV: Chứng minh tương tự như trên có
 ABC~HBA ..
GV đưa bài 2 tr.68 SGKlên bảng phụ,
C
H
B
A
y
x
1
4
Tính x và y trong hình sau:
GV: Liên hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ta có định lí Pitago. Hãy phát biểu nội dung định lí.
- Hãy dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pitago.
Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pitago.
HS vẽ hình vào vở
- Một HS đọc to định lí 1 SGK.
HS: AC2 = BC.HC
ABC~HAC
HS: Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC có: góc A = góc H = 900. góc C chung
ABC~HAC (g-g)
 AC2 = BC.HC
hay b2 = a.b'
- HS trả lời miệng.
Tam giác ABC vuông, có AHBC.
AB2 = BC.HB (định lí 1)
x2 = 5.1 x=
AC2 = BC.HC (định lí 1)
y2 = 5.4 y ==2
- HS: định lí Pỉtago.
Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
a2 = b2+c2
..
HĐ3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2.
- Yêu cầu HS đọc định lí 2 tr.65 SGK.
- Hỏi: Với các quy ước ở hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào ?
- Hãy phân tích đi lên để tìm hướng chứng minh.
- GV yêu cầu HS làm ?1
- Yêu cầu HS áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2 tr.66 SGK.
- Đưa hình 2 lên bảng phụ.
D
E
A
B
C
2,25m
2,25m
1,5m
1,5m
Hỏi: Đề bài yêu cầu ta tính gì?
- Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì?
Cần tính đoạn nào? cách tính?
-Một HS lên bảng trình bày.
- GVnhấn mạnh lại cách giải.
- Một HS đọc to định lí 2SGK.
HS: ta cần chứng minh 
h2 = b'.c'
hay AH2 = HB.HC
AHB~CHA
HS: Xét tam giác vuông AHB và CHA có:
góc H1=H2 = 900 , góc A = góc C (cùng phụ với góc B)
AHB~HCHA (g-g)
AH2 = BH. CH
- HS đọc ví dụ 2 tr.66 SGK
- HS quan sát hình và làm bài tập
- Đề bài yêu cầu tính đoạn AC.
- Trong tam giác vuông ADC ta đã biếtAB = ED =1,5m; bất đẳng thức = AE =2,25m
cần tính đoạn BC
Theo định lí 2 ta có:
BD2 = AB.BC (h2 = b'.c')
2,252 = 1,5.BC
 BC== 3,375 (m)
Vậy chiều cao của cây là:
AC = AB + BC ....= 4,875 (m)
- HS nhận xét chữa bài.
HĐ3: Củng cố luyện tập
- Phát biểu định lí 1, định lí 2 định lí Pitago
F
E
I
D
Cho tam giác vuông DEF có DI EF
hãy viết các hệ thức định lí ứng với hình trên.
Bài tập 1 tr.68 SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ và để bài.
- HS lần lượt phát biểu lại các định lí 
- HS nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF
- Định lí 1: DE2 = EF.EI
DF2 = EF.IF
Định lí 2.
DI2 = EI.IF.
Định lí Pitago.
EF2 = DE2+DF2.
 HS làm bài tập tr.68 SGK.
hđ4: hướng dẫn về nhà 
- Về nhà học thuộc định lí 1, định lí 2, định lí Pitago.
- Đọc có thể em chưa biết tr.68 SGK là các phát biểu khác của hệ thức 1, hệ thức 2.
- Bài tập vè nhà số 4, 6 tr.69 SGK bài số 1, 2 tr.89 SBT
- Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông.
- Đọc trước định lí 3 và 4.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: \
Ngày giảng: \
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh 
và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
- Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV. Vận dụng các hệ thức này để giải bài tập.
- Thái độ:Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV
B. Chuẩn bị
 + GV: Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập, định lí 3, định lí 4. Thước thẳng, compa, Êke, phấn màu.
 + HS: Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. Thước kẻ, Êke, 
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra
HS1: Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c).
HS2: Chữa bài tập 4 tr.69 SGK.
(đề bài đưa lên bảng phụ)
- GV nhận xét cho điểm.
HS1: Phát biểu định lí 1 và 2 tr.65 SGK
b'
c'
a
h
c
b
b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'
C
B
H
A
C
y
2
1
HS2: chữa bài tập
.. x = 4;
.. y = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
HĐ2:định lí 3 
B
H
A
C
b
h
c
a
GV vẽ hình 1 tr.64 SGK lên bảng và nêu định lí 3 SGK.
C
- GV nêu hệ thức của định lí 3
- Hãy chứng minh định lí.
- Còn cách chứng minh nào khác không?
- Phân tích đi lên để tìm ra cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng.
- Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
B
H
A
C
7
x
5
y
Gv cho HS làm bài tập 3 tr.69 SGK
Tính x và y.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS: BC = AH hay AC.AB = BC.AH
- Theo công thức tính diện tích tam giác :
SABC= 
 AC.AB = BC.AH.
hay b.c = a.h
- Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng
AC.AB = BC.AH
ABC~HBA
- HS chứng minh miệng
Xét tam giác vuông ABC và HBA có:
góc A = góc H = 900, góc B chung.
ABC~HBA (g-g)
 AC.BA = BC.HA
- HS trình bày miệng.
y = ...=
x.y = 57 (định lí 3)
x=..=
HĐ3: định lí 4 
- GV đặt vấn đề: Nhờ định lí Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa dường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
 (4)
Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau:
Định lí 4. (SGK)
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí 
- Khi chứng minh, xuất phát từ hệ thức bc = ah đi ngược lên, ta sẽ có hệ thức 4
- áp dụng hệ thức 4 để giải
Ví dụ 3 tr.67 SGK
(Đưa ví dụ 3 và hình 3 lên bảng phụ)
Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài đường cao h như thế nào?
- Một HS đọc to định lí 4
b2.c2 = a2.h2 bc = ah
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
h = ...=4,8 (cm)
hđ4: củng cố - luyện tập
Bài tập 5 tr.69 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
- GV kiểm tra các nhóm hoạt động, gợi ý, nhắc nhở.
- Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày 2 ý:
+ Tính h.
+ Tính x, y.
- HS hoạt động theo nhóm
h= ....=2,4
x= .1,8.
y= ..3,2
hđ5: hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Bài tập về nhà số 7, 9 tr.69, 70 SGK, bài 3, 4, 5, 6, 7 tr.90 SBT.
- Tiết sau luyện tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: \\
Ngày giảng: \
Tiết 3
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Kĩ năng: vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
- Thái độ: hợp tác, đoàn kết trong nhóm.
B. Chuẩn bị
 + GV: Bảng phụ, ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà bài 12 tr 91 SBT. Thước thẳng, êke, com pa, phấn màu.
 + HS: Ôn tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, thước kẻ, êke, compa, bảng phụ nhóm.
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra
HS1:Chữa bài tập 3 a tr.90 SBT.
Phát biểu các định lý vận dụng chứng minh trong bài làm. (đề bài đưa lên bảng phụ)
7
x
9
y
HS2: Chữa bài tập số 4a tr90 SBT.
Phát biểu các định lý vận dụng trong chứng minh.
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
3
y
2
y
GV nhận xét cho điểm
Hai HS lên bảng chữa bài tập.
HS1 chữa bàỉ tập 3a SBT.
y= (ĐL pitago)
.
Sau đó HS1 phát biểu định lý Pitago và định lý 3.
HS2: Chữa bài 4a SBT.
y hoặc y=
Sau đó HS2 phát biểu định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn , chữa bài
HĐ2:luyện tập 
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
H
4
9
A
B
C
Cho hình vẽ.
a) Độ dài đường cao AH bằng.
A. 6,5
B. 6
C. 5
b) Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13
B. 
C. 3
Bài số 7 tr 69 SGK.
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV vẽ hình và hướng dẫn
HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán.
GV hỏi: Tam giác ABC là tam giác gì? tại sao ?
Căn cứ vào đâu có x2 = a.b
Gv hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK
GV: Tương tự như hình trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó.
Vậy tại sao có x2 = a.b
Bài 8 b, c tr 70 AGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm bài 8b.
Nửa lớp làm bài 8d.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác.
HS tính để xác định kết quả trả lời đúng.
Hai HS lên khoanh tròn vào kết quả trả lời đúng
B. 6
C. 3
Bài 7:
Hình 8 SGK.
HS Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.
Trong tam giác vuông ABC có AH vuông góc BC nên 
AH2 = BH.HC (hệ thức 2 ) hay x2 = a.b
Bài 8.b
A
B
H
C
2
y
x
y
x
HS hoạt động theo nhóm
Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền.. x = 2
Tam giác vuông AHB có . y= 2
D
E
K
F
12
y
x
y
16
Bài 8c.
Tam giác vuông DEF có DK vuông góc EF nên 
DK2 = EK.KF hay 122 = 16.x 
=> x= 122/16 = 9
. y= 15.
đại diện hai nhóm lên lượt lên trình bày.
HS lớp nhận xét góp ý.
HĐ3:hướng dẫn học ở nhà 
Thường xuyên ôn lại các hệ thứ ... ái độ:Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV
B. Chuẩn bị
 + GV:Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
 + HS: thước thẳng, compa. Ôn tập các câu hỏi trong SGK.
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:ÔN tập lý thuyết – kiêm tra
HS1: Nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
1) đường tròn ngoại tiếp một tam giác
7) là giao điểm các đường phân giác trong tam giác
Đáp án 1-8
2) đường tròn nội tiếp một tam giác
8) là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
2-12
3) Tâm đối xứng của đường tròn .
9) là giao điểm các đường trun trực các cạnh của tam giác
3-10
4) Trục đối xứng của đường tròn
10 chính là tâm của đường tròn
4-11
5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
11) là bất kì đờng kính nào của đường tròn
5-7
6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
12) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác .
6-9
HS2: điền vào chỗ (.) để được các định lý.
Trong các dây của đường tròn dây lớn
nhất là
trong một đường tròn :
Đương kính vuông góc với một dây thì đi qua .
Đường kính di qua trung điểm của một dây 
 thì ..
Hai dây bằng nhau thì ..
Hai dây thì bằng nhau.
dây lớn hơn thì . Tâm hơn.
Dây tâm hơn thì hơn
GV nhận xét cho điểm 2 HS
HS3: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
HS1: ghép ô ;
HS2: điền từ;
 đường kính
Trung điểm của dây ấy.
Không đi qua tâm
Vuông góc với dây ấy.
Cách đều tâm
Cách đều tâm
Gần
Gần lớn
HS trong lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
HS3 trả lời .
HĐ2:luyện tập 
Bài tập 41 tr.128 SGK.
đề bài đưa lên bảng phụ.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu ?
Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF.
Hỏi: Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (O)
Của (K) và (O)
Của (K) và (I)
b) tứ giác AEHF là hình gì ?
hãy chứng minh .
c) chứng minh đẳng thức.
AE.AB = AF.AC.
GV nhấn mạnh: để chứng minh một đẳng thức tích ta thường dùng hệ thức lượng trong tam giác hoặc sử dụng hai tam giác đồng dạng.
d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K)
Hỏi: Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ta cầm chỉ ra điều gì ?
đã có E thuộc (I). hãy chứng minh EF EI
e) Xác định vị trí của H để EF có độ dai lớn nhất.
- EF bằng đoạn nào ?
- Nêu cách chứng minh khác.
.
K
O
I
B
E
F
A
H
.
.
1
2
1
2
C
D
a) có BI +IO = BO
OI = BO-BI
Nên (I) tiếp xúc trong với (O)
Có OK = OC-KC
Nên (K) tiếp xúc trong với (O)
Có IK = IH + HK
 Nên đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K)
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
Vì có 3 góc vuông 
Tam giác vuông AHB có HE AB (gt)
 AH2 = AE.AB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Tương tự với tam giác vuông AHC có HF AC (gt)
 AH2 = AF.AC.
Vậy AE.AB = AF.AC = AH2
d) - Ta cần chứng minh đường thẳng đó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
.
e) EF= AH (tính chất hình chữ nhật)
HĐ3:hướng dẫn học ở nhà 
Ôn tập lý thuyết chương II. 
Bài tập về nhà số 42, 43 tr.128 SGK.
Tiết sau ôn tập học kì I.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày giảng: 22/12/2010
Tiết 34
ôn tập học kì i
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích suy luận tìm lời giải cho bài toán.
- Thái độ:Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV
B. Chuẩn bị
 + GV: Thước thẳng, compa, êke. Phấn màu, bảng phụ.
 + HS: Thước thẳng, compa, êke.
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:ôn tập lý thuyết
GV đưa bảng phụ có ghi:
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1) Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1. b2 = ..; c2 = .
2. h2 = ..
3. ah = .
4. 
2) định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Sin
Cos = ..
Tg= .
Cotg = ..
3) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
Cho và là hai góc phụ nhau. Khi đó.
Sin= .. ; tg= ;
Cos= ..; cotg= 
Khi tăng từ 00 đến 900 thì những tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm
HS 1: lên bảng điền vào chỗ trống để có kết quả đúng.
b2 = ab' ; c2 = ac' ; 
 h2 = b'c'
HS2: lên bảng điền hoàn thiện các tỉ số lượng giác.
Sin=
Cos = 
Tg=
Cotg
HS3: lên điền hoàn thiện tính chất các tỉ số lượng giác.
sin =cos 
Cos = sin 
Tg= cotg 
Cotg = tg
HĐ2: bài tập luyện tập 
A
Bài 43 tr.128 SGK.
Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ.
O’
M
N
O
C
D
B
K
I
A
H
Chứng minh AC = AD
GV hướng dẫn HS kẻ OM AC, O’N AD, và chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’.
b) K là điểm đối xứng với A qua I .
Chứng minh KB AB
Bài 86 tr.141 ABT.
Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ.
E
A
D
B
K
H
C
O’
Gv yêu cầu HS nêu nhanh chứng minh phần a, b.
c) làm thế nào để chứng minh E, C, K thẳng hàng
d) GV gợi ý cho HS 
đã có K thuộc (O’)
Cần chứng minh HK KO’
Chứng minh HK = HE.
Một HS đọc to đề bài
HS vẽ hình vào vở
HS nêu cách chứng minh 
a) Kẻ OM AC, O’N AD
 OM //IA//O’N
Xét hình thang OMNO’ có OI = IO’ (gt) IA//OM//O’N (chứng minh trên)
IA là đờng trung bình của hình thang AM=AN
Có OM AC MC=MA=AC/2
Chứng minh tương tự AN= ND = AD/2
Mà AM = AN AC=AD
(O) và O’) cắt nhau tại A và D OO’ AB tại H và HA = HB (tính chất đường nối tâm)
Xét AKB có: HA = HB (chứng minh trên)
IA = IK (gt)
IH là đường trung bình của IH//KB
Có OO’ AB KB AB
HS nêu nhanh cách chứng minh phần a và b.
a) (O) và (O’) tiếp xúc trong 
..
b/ AB DE HD = HE
Có HA = HC
Và DE AC
 tứ giác ADCE là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường
c) có tam giác ADB vuông tại D và tam giác KCB vuông tại K
AD//KC
Có AD//EC
E, C, K thẳng hàng
HĐ3:hướng dẫn học ở nhà 
Ôn tập lại toàn bộ các phần lý thuyết đã học trong kì I
Làm lại toàn bộ các bài tập đã chữa
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I vào tiết tới.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/12/2010
Ngày giảng: 25/12/2010
Tiết 35
Góc ở tâm. Số đo cung
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Hiểu và vận dụng được định lí về cộng hai cung
- Kĩ năng: Thành thạo đo góc ở tâm bằng thước đo góc. So sánh hai cung trên một đường tròn
- Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.
B. Chuẩn bị
 + GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
 + HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: góc ở tâm
- Cho HS quan sát SGK sau đó đặt câu hỏi:
+ Góc ở tâm là gì ?
+ Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
+ Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?
+ Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK.
- GV cho HS làm bài tập 1 SGK.
 - HS trả lời các câu hỏi của Gv.
Kết quả bài tập 1 tr.68 SGK.
a) 900
b) 1500
c) 1800
d) 00
e) 1200
HĐ2:số đo góc ở tâm 
- Cho HS đọc mục 2, 3 SGK rồi yêu cầu là các việc sau:
+Đo góc ở tâm trong hình 1a rồi điền vào chỗ trống: ^AOB = ..0, sđ = .0
Vì sao góc AOB và cùng số đo ?
+ Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống.
Nói cách tìm sđ = .. ?
+ Thế nào là hai cung bằng nhau ?
Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau
+ Thực hiện ?1 SGK
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau
- HS đọc SGK.
- Điền vào chỗ trống
.
.
n
m
B
A
- vì số đo của cung bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó (theo định nghĩa).
- HS đọc SGK rồi trả lờa các câu hỏi còn lại.
?1:
HĐ3:cộng hai cung
Cho HS đọc mục 4 SGK và yêu cầu HS làm các việc sau:
+ Hãy diễn đạt biểu thức sau đây bằng kí hiệu:
Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB.
+ Thực hiện ?2.
GV gợi ý: Chuyển từ số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
B
C
A
O
 - HS chứng minh ?2 ..
hđ4: hướng dẫn về nhà 
Học theo SGK.
Làm bài tập 2, 3, 9 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/12/2010
Ngày giảng: 29/12/2010
Tiết 36
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc ở tâm. Số đo cung cho HS thông qua các bài tập.
- Kĩ năng: Thành thạo đo góc ở tâm bằng thước đo góc. So sánh hai cung trên một đường tròn
- Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.
B. Chuẩn bị
 + GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
 + HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Ôn bài cũ.
c. hoạt động dạy học
* Tổ chức:	9A	9B	9C 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra
1/ Phát biểu dịnh nghĩa góc ở tâm và số đo cung?
2/ Làm bài tập 2 tr.69 SGK.
- Gv kiểm tra vở bài tập của HS trong khi HS2 trình bày bài tập 2.
 - GV Cho các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm.
O
x
y
t
s
400
HS1: Phát biểu như các định nghĩa trong SGK tr. 66, 67.
HS2: làm bài tập 2.
^xOs =400 (theo giả thiết); ^tOy = 400
^xOt = ^sOy = 1400
^xOy = ^sOt = 1800
.
.
n
m
B
A
.
O
HĐ2:chữa bài tập ra về nhà 
Bài 3 tr.69 SGK.
GV tự làm:
 Đo góc ở tâm ^AOB để suy ra số đo cung AmB, sđ
HS vẽ hình vào vở và theo dõi Gv thực hiện
HĐ3: Bài tập luyện tập
Bài 4 tr.69 SGK.
- Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
Hỏi: + Góc O trong tam giác AOT bằng bao nhiêu độ?
Dựa vào đâu để tính góc O ?
Tính số đo cung lớn AB như thế nào ?
- GV gọi một HS lên trình bày.
Bài 5 tr.69 SGK.
- Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
? Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
Góc A, góc B bằng bao nhiêu độ ? vì sao ?
- HS hoạt động nhóm làm ra vở.
 Gv đi kiểm tra kết quả từng nhóm. 
Bài 7 tr.69 SGK.
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
a) Em có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ ?
b) Hãy chỉ ra các cung nhỏ bằng nhau ?
c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau. 
- HS vẽ hình 7 SGK vào vở.
TL: Tam giác AOT là tam giác vuông cân tại A nên ta có góc AOT =450
O
350
B
O
A
O
O
O
B
O
A
350
Số đo cung lớn AB = 3600- 450 = 3150
Bài 5:
O
A
M
350
B
a) ^AOB = 1800 – 350 
= 1450
b) Số đo cung nhỏ: AB = 1450
Số đo cung lớn: AB = 3600 – 1450 = 2150. 
- HS vẽ hình bài 7 vào vở.
Q
P
A
M
N
B
C
O
D
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo;
b) 
hđ4: hướng dẫn về nhà 
Làm lại các bài tập đã chữa.
Làm tiếp các bài tập 6, 8 tr. 69. 70 SGK và các bài tập khác trong SBT.
Đọc trước bài “Liên hệ giữa cung và dây.”
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Hinh Hoc 9 Chuan KTKN.doc