I. MỤC TIÊU
- Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều
cao).
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.-Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước
- Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình chóp,
- Học sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Bài 32/115(SGK) Hình 112b
biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có
dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam
giác cân.
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ
vào các đỉnh rồi cho biết AB song song với
những cạnh nào ?
b) Tính thể tích lưỡi rìu.
c) Các đường thẳng ssong với mặt phẳng (EFGH)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hình chóp
- Hình 116 là hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và có các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
- Trong hình 116, Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác.
HÌNH CHÓP THƯỜNG S.ABCD
Tuần: 34 Tiết: 62 Ngày soạn:18/04/2011 Ngày dạy: 26/04/2011 Lớp: 8/1 + 8/2 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp. - Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt - Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian. II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ). - Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. III/ TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi - Gọi một HS - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng trả bài. - Cả lớp theo dõi. - Nhận xét trả lời của bạn. Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác hình vẽ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bài 35 trang 115 SGK - Nêu bài tập 33 A B C D E H G F - Treo bảng hình vẽ (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi HS trả lời - Đọc đề bài 33 - Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: a) Các đường thẳng ssong với AD là EH, FG, BC b) Đường thẳng ssong với AB là EF, c) AD, BC, AB, CD //(EFGH) d) AE, BF //(DCGH) Bài 33 trang 115 SGK (hình vẽ trên) a) Cạnh song song với AD b) Cạnh song song với AB c) Đường thẳng song song với mp(EFGH) ? d) Đường thẳng song song với mp(DCGH) ? Bài 34 trang 115 SGK - Nêu bài tập 34, cho HS xem hình 114 - Hỏi : Hộp xà phòng và hộp Sôcôla là hình gì? - Cách tính thể tích mỗi hình? - Gọi HS giải - Cho HS nhận xét bài giải ở bảng - Đánh giá, sửa sai - Đọc đề bài tập, quan sát hình vẽ. Tl: Hộp xà phòng có hình hộp chữ nhật, hộp sôcôla có hình lăng trụ đứng tam giác. - Thể tích = Diện tích đáy x chiều cao - Hai HS giải ở bảng: V1 = S1.h1 = 28 . 8 = 224 (cm3) V2 = S2 . h2 = 12 . 9 = 108 (cm3) - Nhận xét bài làm ở bảng. Bài 34 trang 115 SGK Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sôcôla: a) Sđáy = 28 cm2 Xà phòng 8cm b) SABC = 12 cm2 A B C 9cm Bài 35 trang 116 SGK - Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 35 lên bảng phụ (hình 115) - Để tính thể tích của lăng trụ ta cần tìm gì? Bằng cách nào? - Gọi HS làm bài - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Cho HS nhận xét bài ở bảng - Đánh giá, sửa sai - HS đọc đề bài - Suy nghĩ, trả lời: Cần tìm diện tích mặt đáy ABCD - Một HS làm bài ở bảng: Sđay = ½ 8.3 + ½ 8.4 = 12 + 16 = 28 (cm2) V = Sđ.h = 28.10 = 280 (cm3) - HS nhận xét, sửa sai Bài 35 trang 116 SGK A B C K D H Tính thể tích của 1 lăng trụ đứng đáy là tứ giác ABCD (hvẽ) chiều cao là 10cm 4. Củng cố - So sánh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài xem lại các bài đã giải - Ôn tập theo đề cương chuẩn bị thi HK2 IV/ RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 34 Tiết: 63 Ngày soạn:18/04/2011 Ngày dạy: 26/04/2011 Lớp: 8/1 + 8/2 HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH, CHÓP CỤT ĐỀU I. MỤC TIÊU - Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao). - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.-Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước - Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình chóp, - Học sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông. III. TIẾN TRÌNH 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ A B C D 8 4 10 Bài 32/115(SGK) Hình 112b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân. a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết AB song song với những cạnh nào ? b) Tính thể tích lưỡi rìu. c) Các đường thẳng ssong với mặt phẳng (EFGH) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hình chóp - Hình 116 là hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và có các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp. - Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp. - Trong hình 116, Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác. HÌNH CHÓP THƯỜNG S.ABCD Mặt bên Mặt đáy Chiều cao A D C B S Hoạt động 2: Hình chóp đều Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặt bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giác cân bằng nhau. Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều - Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). Trên hình chóp đều S.ABCD (h.117) - Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy. - Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó . ?117a/(SGK) Cắt tấm bìa cứng thành các hình như ở hình 118 rồi gấp lại để có những hình chóp đều. Đáy là tam giác đều HÌNH CHÓP ĐỀU S.ABCD Trung đoạn S AS B I C D H Mặt đáy Mặt bên Đỉnh Cạnh bên Đường cao h h = 138m Chiều cao của kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập là h = 138m Xem hình kim tự tháp hãy chỉ đỉnh, các mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn Đáy là hình vuông ?117b/(SGK) Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều Cắt hình chóp cụt đều bằng một mặt phẳng ssong với đáy (h.119) - Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều - Nhận xét : Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân. Chẳng hạn mặt bên MNCB là một hình thang cân Bài tập 38/119 (SGK) Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều? a) b) c) d) A B C D E MA N Q R P HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Em hãy gọi tên các mặt bên còn lại Và các mặt bên này có phải là hình thang cân không? Bài tập 38/119 (SGK) Đáp: Để xem tấm bìa nào gấp lại được một hình chóp đều ta kiểm tra các điều kiện sau đây: 1. Số tam giác có bằng số cạnh của đa giác không? 2.Đa giác có phải là đa giác đều không? 3.Cạnh của đa giác có bằng đáy của tam giác cân không? 38a) thiếu 1 tam giác không thõa mãn điều kiện 38b,c,d ) thõa mãn điều kiện trên nên đúng 4. Củng cố - Hình chóp đều khác hình chóp thường như thế nào ? Làm thế nào để thu được hình chóp cụt đều ? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài §7 Hình chóp đều, hình chóp cụt đều - Về nhà làm các bài tập 36, 37, 39 trang 119 IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 34 Tiết: 64 Ngày soạn:18/04/2011 Ngày dạy: 30/04/2011 Lớp: 8/1 + 8/2 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU - Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. - Củng cố lại các khái niệm ssong và vuông góc giữa đường, mặt II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, bộ tranh vẽ các loại hình chóp, chóp cụt, mô hình chóp, - Học sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp: điểm danh, học tập tốt Bài 39/119 (SGK) Thực hành. Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Công thức tính diện tích xung quanh ?/119 (SGK) Vẽ, cắt và gấp miếng bìa như ở hình 123. Quan sát hình gấp được, hãy điền số thích hợp vào ô trống () Ở các câu dưới đây: a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là b) Diện tích mỗi mặt tam giác là cm2 c) Diện tích đáy của hình chóp đều là.cm2 d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là ..cm2 Ta có: - Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: Sxq = p.d (p là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn của hình chóp đều) - Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy ?/119 (SGK) Đáp : 4 6 4 4 4 6 6 6 6 4 Đặt tên hình chóp tứ giác đều em vừa xếp xong Đo chiều cao hình chóp tứ giác đều Chỉ mặt đáy Chỉ mặt bên Chỉ trung đoạn a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4 b) Diện tích mỗi mặt tam giác là =12cm2 c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 =16cm2 d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48cm2 A B C I H S d R Hoạt động 2. Ví dụ Hình chóp S.ABCD có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, Bán kính HC = R = cm. Biết rằng AB = R, tính diện tích xung quanh của hình chóp (h.124). Để giải bài toán nay ta cần nắm công thức Sxq = chu vi đáy x trung đoạn Chu vi đáy ta tìm được Thiếu trung đoạn SI Cạnh AB = BC = SC = R (cm) => IC= R(cm) SI2 = SC2 - IC2 = = 3R2 - SI2 = SI = = = (vì R = ) Bài 40/121 (SGK) Một hình chóp tứ giác đều có đọ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm Điều cần biết vẽ thêm trung đoạn SI Tính trung đoạn SI Tính phân nửa chu vi đáy Vì ABCD là hình vuông Chu vi = cạnh x 4 = 30.4 = 120 Phân nửa chu vi là : 120: 2 = 60 (cm) Giải Tính cạnh AB AB = R = . = 3(cm) Phân nửa Chu vi đáy .3.AB = 3 . 3 = (cm) Diện tích xung quanh của hình chóp: Sxq = P . d = = . Sxq = (cm2) A B C D S I Bài 40/121 (SGK) Tính trung đoạn SI SI2 = SC2 - HC2 = 252 - 152 = 400 SI = = 20cm Sxq = (30.4) . 20 = 1 200cm2 Sđáy = 30 . 30 = 900cm2 STp = Sxq+ Sđáy = 1 200 + 900 = 2 100cm2 4. Củng cố - Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều và giải thích kí hiệu 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài §8 Diện tích xung quanh của hình chóp đều, - Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121 IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt, ngày 21/04/2011 Tổ trưởng Trương Thị Hường
Tài liệu đính kèm: