I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
- Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
II/ CHUẨN BỊ: Thước kẻ, bảng phụ; Hình lăng trụ đứng, tranh hình triển khai của lăng trụ đứng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: KIỂM TRA
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Nêu các yếu tố và đặc điểm của lăng trụ đứng?
- Yêu cầu HS làm bài 20(SGK) ?
- GV nhận xét đánh giá
HĐ2: 1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH
- GV treo tranh hình triển khai của lăng trụ đứng.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện yêu cầu ? SGK.
- Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời
- Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ?
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ?
- Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu ?
- GV: Tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng chính là diện tích xung quanh của nó, như vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là bao nhiêu?
- Có cách tính nào khác không.?
- Nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng?
- GV chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời.
HĐ3: 2. VÍ DỤ
- Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tính như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK?
- Tính độ dài cạnh BC ntn ?
- Hãy tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?
- Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ đứng?
- Từ đó tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng?
- GV nhận xét, chốt bài toán . - HS quan sát tranh
-HS: hoạt động theo nhóm làm ?
- HS: Độ dài các cạnh hai đáy là: 2; 1,5 và 2,7cm
Diện tích các hình chữ nhật là: 8,1; 4,5; 6cm2.
Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật: 18,6
- HS trả lời
- HS: S = (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6
- HS:
p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao
- HS: STP = Bằng dtxq + diện tích 2 đáy.
- HS nghiên cứu ví dụ-SGK.
- HS: Xét ABC vuông tại A, theo định lý Pitago ta có : BC =
BC = 5 (cm)
Diện tích xung quanh: Sxq =2p.h =108 cm2
Diện tích đáy : Sđ = .AB.AC = 6 (cm2)
Diện tích toàn phần: Stp=Sxq+2Sđ =120(cm2)
Tuần 33 Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: 27/4/2010 Tiết 59: hình lăng trụ đứng i/ Mục tiêu: Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2). Củng cố cho học sinh khái niệm song song. ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, bảng phụ; Hình hình lăng trụ đứng. iii/ tiến trình dạy học: Hđ1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Làm bài tập 17 (tr105-SGK) ? GV nhận xét đánh giá Hđ2: 1. Hình lăng trụ đứng GV đưa ra mô hình hình hình lăng trụ đứng. Hãy quan sát và chỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh của hình lăng trụ đứng? GV chốt kiến thức . GV đưa ra một số hình lăng trụ khác ( HLT tam giác, hình bình hành, ngũ giác) và giới thiệu ra cách gọi. Yêu cầu HS trả lời ?1 Hãy giải thích ? Yêu cầu HS làm ?2 Hđ3: 2. Ví dụ GV yêu cầu HS thảo luận nghiên cứu ví dụ - SGK. Cho biết tên lăng trụ ? Chiều cao của lăng trụ tam giác ? Yêu cầu HS đọc chú ý SGK? GV chốt chú ý, cách vẽ hình không gian - HS quan sát - HS: Các đỉnh: A, B, C, D, Các mặt:.. là các mặt bên. Hai mặt ABCD và là 2 mặt đáy. Các mặt bên song song và bằng nhau. -HS quan sát, theo rõi Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp. - HS thực hiện ?1 Các cạnh bên vuông góc với mặt đáy Các mặt bên vuông góc với mặt đáy - HS thực hiện?2 - HS thảo luận nghiên cứu ví dụ – SGK. -HS trả lời * Cách vẽ: Vẽ mặt đáy thứ nhất. Vẽ các cạnh bên (bằng nhau và song song với nhau) Vẽ đáy thứ 2. - HS nêu chú ý_ SGK Hđ 4: Củng cố Yêu cầu HS làm Bài tập 19 (tr108-SGK)? GV treo bảng phụ HS lên bảng điền : Hình a b c d Số cạnh của một mặt 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 GV nhận xét , đánh giá Hướng dẫn về nhà Học bài vở + theo SGK, chú ý cách vẽ hình lăng trụ đứng. Làm bài tập 20, 21, 22 (tr108, 109 SGK) Tuần 33 Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: /4/2010 Tiết 60: diện tích xung quanh của hình lăng trụ i/ Mục tiêu: HS biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ. Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, bảng phụ; Hình lăng trụ đứng, tranh hình triển khai của lăng trụ đứng. iii/ tiến trình dạy học: Hđ1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nêu các yếu tố và đặc điểm của lăng trụ đứng? Yêu cầu HS làm bài 20(SGK) ? GV nhận xét đánh giá Hđ2: 1. Công thức tính diện tích xung quanh GV treo tranh hình triển khai của lăng trụ đứng. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện yêu cầu ? sgk. Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ? Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ? Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu ? GV: Tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng chính là diện tích xung quanh của nó, như vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là bao nhiêu? Có cách tính nào khác không.? Nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng? GV chốt lại và ghi bảng. Yêu cầu HS phát biểu bằng lời. HĐ3: 2. Ví dụ Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tính như thế nào? Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK? Tính độ dài cạnh BC ntn ? Hãy tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ đứng? Từ đó tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng? GV nhận xét, chốt bài toán . - HS quan sát tranh -HS: hoạt động theo nhóm làm ? - HS: Độ dài các cạnh hai đáy là: 2; 1,5 và 2,7cm Diện tích các hình chữ nhật là: 8,1; 4,5; 6cm2. Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật: 18,6 - HS trả lời - HS: S = (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6 - HS: p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao - HS: STP = Bằng dtxq + diện tích 2 đáy. - HS nghiên cứu ví dụ-SGK. - HS: Xét ABC vuông tại A, theo định lý Pitago ta có : BC = BC = 5 (cm) Diện tích xung quanh: Sxq =2p.h =108 cm2 Diện tích đáy : Sđ = .AB.AC = 6 (cm2) Diện tích toàn phần: Stp=Sxq+2Sđ =120(cm2) Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập 23 (tr111-SGK)? HS: Diện tích xung quanh của lăng trụ: Diện tích hai đáy: Diện tích toàn phần: GV nhận xét, đánh giá hướng dẫn về nhà Học theo vở + SGK. Nắm chắc các công thức tính: diên tích xung quanh, diện tích toàn phần Làm bài tập 24, 25, 26 (SGK) Tuần 33 Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: /4/2010 Tiết 61: thể tích hình lăng trụ đứng i/ Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng. Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, bảng phụ. iii/ tiến trình dạy học: Hđ1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nêu công thức tính diên tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ? Yêu cầu HS làm bài 24(SGK) ? GV nhận xét đánh giá Hđ2: 1. Công thức tính thể tích Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? GV treo bảng phụ H106(SGK) Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ? Hãy so sánh thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông? Hãy tính thể tích của HHCN? Hãy tính thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông ? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? GV đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Hãy phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ? Hđ3: 2.Ví dụ: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nghiên cứu ví dụ (SGK) Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác? Hãy tính thể tích của HHCN? Hãy tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác? Hãy tính thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác ? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không? GV chốt kiến thức - HS: V = abc hay V = Diện tích đáy chiều cao - HS thảo luận ? - HS: Thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật gấp 2 lần thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông - HS: Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN: V = 5.4.7 = 140m3 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông: V2 = m3 - HS: Ta có V2= m3 - HS: Thể tích hình lăng trụ tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. - HS: Công thức: V = S.h S: diện tích đáy; h: chiều cao. - HS phát biểu công thức - HS: Bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác. Thể tích của HHCN : V1 = 140 cm3 Thể tích của lăng trụ đứng tam giác: V2 = 35 cm3 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là: V= V1+V2 = 175 cm3 - HS: Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao. HS: nhận xét: Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = 25.7 = 175cm3 Hđ4: Củng cố GV treo bảng phụ ghi nội dung 27 (tr113-SGK) Yêu cầu HS điền vào ô trống b 5 6 4 h 2 4 h1 8 5 10 Diện tích 1 đáy 10 12 6 Thể tích 80 12 50 Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 28-sgk. Gọi 1 HS lên bảng trình bày: V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3. GV nhận xét, đánh giá . Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở + SGK. Nắm chắc công thức tính thể tích lăng trụ đứng. Làm bài tập 29, 39 - SGK. Hướng dẫn HS làm bài 30c/ : Chia lăng trụ đứng thành 2 lăng trụ đứng khác rồi tính thể tích.
Tài liệu đính kèm: