Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011

(ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH)

I/ MỤC TIÊU

- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.

- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.

- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: – Địa điểm thực hành cho các tổ HS.

– Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây.

– Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.

- HS: – Mỗi tổ một giác kế (đứng, ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài.

– Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc.

– Chia tổ, phân công công việc.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 55)

- Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra vở bài tập vài HS

- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng trả lời và làm bài

AB=

 = 4200 (cm) = 42m

- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào?

2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29
Tiết: 51
Ngày soạn: 17/03/2011 
Ngày dạy: 21/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
THỰC HÀNH
(ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH)
I/ MỤC TIÊU
- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm 
 trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, 
 sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động 
 tập thể. 
II/ CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS. 
+ Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây.
+ Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
	- Học sinh: + Mỗi tổ một giác kế (đứng, ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài. 
+ Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc.
+ Chia tổ, phân công công việc.
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 54) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm
 - Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
A’C’= 
 = 6,75 (m) 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
 1. Để xác định chiều cao của cây (A’C’) ta tiến hành đo đạc như thế nào? 
2. Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4m. Tính AC? 
 3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành 
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ 
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành.
Hoạt động 2 : Thực hành đo đạc 
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – hướng dẫn HS sử dụng thước ngắm.
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS.
 - Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) 
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm)
 Bài toán: 
Đo chiều cao cột cờ ở trường em 
Hoạt động 3: Tính chiều cao – hoàn thành báo cáo 
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. 
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính A’C’ của các tổ.
 - Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) 
- Trở về lớp: Tính toán và hoàn thành báo cáo.
 4. Củng cố - tổng kết, đánh giá
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt.
 - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. 
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Chuẩn bị cho tiết thực hành đo khoảng cách: 
- Giác kế ngang, 3 cọc tiêu, thước cuộn, giấy bút
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...
Tuần: 29
Tiết: 52
Ngày soạn: 17/03/2011 
Ngày dạy: 22/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
THỰC HÀNH
(ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH)
I/ MỤC TIÊU
- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV: – Địa điểm thực hành cho các tổ HS. 
Các thước ngắm và giác kế, cọc tiêu, thước cuộn, dây.
Phổ biến mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
- HS: – Mỗi tổ một giác kế (đứng, ngang) ; 3 cọc tiêu; 1 thước dây, 1 dây dài. 
Mẫu báo cáo thực hành; giấy, bút, êke, thước đo góc.
Chia tổ, phân công công việc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 55) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm
 - Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
AB= 
 = 4200 (cm) = 42m
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
 1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào? 
2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB? 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành 
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ 
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành.
Hoạt động 2 : Thực hành đo đạc 
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A (khg tới được)
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) 
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm)
 Bài toán: 
Đo khoảng cách giữa hai điểm A,B. Giả sử điểm A không tới được. 
Hoạt động 3 : Tính khoảng cách AB– hoàn thành báo cáo 
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. 
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ.
 - Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) 
- Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy DA’B’C’ ഗ DABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo.
 4. Củng cố - tổng kết, đánh giá
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt.
 - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. 
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc “Có thể em chưa biết” sgk tr88
- Ôn tập chương III (sgk tr89 – Trả lời câu hỏi, xem tóm tắt) 
- Làm bài tập 56, 57, 58 (sgk tr92) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 29.doc