Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hương Tiến

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hương Tiến

I. Phần trắc nghiệm: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất:

Câu1.Vì sao người nông dân thường dùng hình ảnh con Cò để diễn tả cuộc đời của mình?

A. Con Cò hiền lành, chịu khó kiếm ăn.

B. Con Cò gắn với đồng ruộng, không phải là loài chim ác.

C. Con Cò có nhiều đặc điểm giống với cuộc đời, phẩm chất của người nông dân.

D. Con Cò lầm lũ kiếm ăn, rất đáng quý, đáng thương.

Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?

A. Thi nhân, phòng hoả, bảo mật, hậu đãi.

B. Aí quốc, thủ môn, chiến thắng, đại diện.

C. Tân binh, khán đài, thi ca, hội phí.

D. Hậu tạ, thiên thu, cường quốc, tái phạm.

Câu3. Những bài thơ nào từng được xem là bản tuyên ngôn độc lập của nước ta?

A. Sông núi nước nam, Phò giá về kinh.

B. Bình ngô đại cáo, Bài ca Côn Sơn.

C. Bình ngô đại cáo, Sông núi nước nam.

D. Sông núi nước nam, Bài ca Côn Sơn.

Câu4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ in đậm đồng âm với nhau?

A. Ngựa lồng, lồng chim, lồng ruột chăn bông.

B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên.

C. Ăn diện, ăn chơi, ăn cỗ.

D. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống.

Câu 5. Yếu tố tự sự và miêu tả dùng trong văn bản biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào?

A. Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên cần kể thật đầy đủ.

B. Miêu tả thật chi tiết và cụ thể, tỉ mỉ.

C. Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.

Câu 6. Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ của Nguyễn Khuyến có cấu trúc như thế nào?

A. 4 phần: đề, thực, luận, kết.

B. 2 phần: 4 câu đầu, 4 câu cuối.

C. 3 phần: Câu mở đầu, 6 câu giữa và câu kết.

D. Không rõ cấu trúc.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Hương Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng gd-đt thanh chương
 trường thcs hương tiến
 Cụm Hoa Quân
đề thi học sinh giỏi lớp 7
Môn: Ngữ văn-Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất:
Câu1.Vì sao người nông dân thường dùng hình ảnh con Cò để diễn tả cuộc đời của mình?
Con Cò hiền lành, chịu khó kiếm ăn.
Con Cò gắn với đồng ruộng, không phải là loài chim ác.
Con Cò có nhiều đặc điểm giống với cuộc đời, phẩm chất của người nông dân.
Con Cò lầm lũ kiếm ăn, rất đáng quý, đáng thương.
Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?
Thi nhân, phòng hoả, bảo mật, hậu đãi.
aí quốc, thủ môn, chiến thắng, đại diện.
Tân binh, khán đài, thi ca, hội phí.
Hậu tạ, thiên thu, cường quốc, tái phạm.
Câu3. Những bài thơ nào từng được xem là bản tuyên ngôn độc lập của nước ta?
Sông núi nước nam, Phò giá về kinh.
Bình ngô đại cáo, Bài ca Côn Sơn.
Bình ngô đại cáo, Sông núi nước nam.
Sông núi nước nam, Bài ca Côn Sơn.
Câu4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ in đậm đồng âm với nhau?
Ngựa lồng, lồng chim, lồng ruột chăn bông.
Đảng phái, đảng phí, đảng viên.
Ăn diện, ăn chơi, ăn cỗ.
Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống.
Câu 5. Yếu tố tự sự và miêu tả dùng trong văn bản biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào?
Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên cần kể thật đầy đủ.
Miêu tả thật chi tiết và cụ thể, tỉ mỉ.
Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
Câu 6. Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ của Nguyễn Khuyến có cấu trúc như thế nào?
4 phần: đề, thực, luận, kết.
2 phần: 4 câu đầu, 4 câu cuối.
3 phần: Câu mở đầu, 6 câu giữa và câu kết.
Không rõ cấu trúc.
Câu 7. Cụm từ “ Tiếng gà trưa ” được lặp lại mấy lần trong bài thơ “ Tiếng gà trưa “.
 A. 2 lần; 	 B. 3 lần; 	 C. 4 lần; 	 D. 6 lần.
Câu 8. Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ?
Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch.
Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện.
Giọng văn giàu cảm xúc.
Văn bản nghị luận mẫu mực.
Câu 9. Từ nào trong các từ sau đây trái nghĩa với từ hạnh phúc?
 A. Khổ cực;	B. Bất hạnh;	C. Buồn bã;	D. Đau lòng.
Câu 10. ý nào thể hiện rõ nhất nội dung của bài thơ “ Qua đèo ngang “ ?
Bài thơ miêu tả một bức tranh phong cảnh về một vùng non nước.
Bài thơ mượn cảnh thiên nhiên để kí thác nỗi niềm tâm sự của tác giả.
Bài thơ bộc lộ nỗi niềm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan.
Bài thơ bộc lộ nỗi niềm hoài cổ của bà Huyện Thanh Quan.
II. Phần tự luận:
 Câu 1. Viết đoạn văn khoảng 8 đến 12 câu nêu cảm xúc của em về bài thơ “ Cảnh Khuya “ có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2. Nhân dân ta thường nói: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh đó là nét đẹp trong truyền thống đạo lý của nhân dân Việt Nam.
đáp án, biểu điểm
Phần trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu trả lời đúng 0,3 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
C
A
D
C
C
D
B
B
 II. Phần tự luận: 7 điểm.
 Câu 1: ( 2 điểm ).
 Yêu cầu: - Đoạn văn làm hoàn chỉnh.
 - Có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.
- Nêu được cảm xúc về bài thơ “ Cảnh Khuya “ ( Cảnh thiên nhiên, hình ảnh và tâm trạng của Bác ).
Câu 2: ( 5 điểm ).
Mở bài ( 1 điểm ).
 - Nêu được vấn đề cần chứng minh.
 - Giới hạn của đề.
Thân bài ( 3 điểm ).
 - Giải thích ( 1 điểm ).
	 + “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ Nghĩa là như thế nào?
	 + Tại sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?
	 - Chứng minh “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc ta ( 2 điểm ).
	 3. Kết bài (1 điểm ): Cảm nghĩ về đạo lý đó.
 Yêu cầu về hình thức:
Viết đúng thể loại, bố cục, trình bày sach, đẹp.
Luận điểm rõ ràng.
Không sai phạm về câu, từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Thi HSG Cum Mon Ngu Van 7.doc