Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61, 62 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61, 62 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

-- Rèn cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp

- Củng cố kĩ năng song song, vuông góc.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Thước kẻ, bảng phụ

- HS: Thước kẻ. Ôn lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: 1 Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?

2. Chữa BT 33/115 sgk

Gọi HS nhận xét cho điểm HS 1: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao

V = S.h

HS2:

a) Các cạnh song song AD là BC,EH,FG

b) các cạnh song song với AB là EF

c) các đường thẳng song song với (EFGH) là AB;BC;CD;DA

d) các đường thẳng song song với (DCGH là EF; BF)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 61, 62 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/04/08
Ngày giảng:
Tiết 61: thể tích của Hình lăng trụ đứng
I- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
- Vận dụng công thức trên để tính thể tích
- Rèn kĩnăng tính thể tích
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đáy là tam giác đều có cạnh 2cm, đường cao 6cm? 
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS: S đáy = 1/2AC.BH
= (cm)
Sxq = 2.6 +2.6+2.6
= 36 cm2
=> Stp = Sxq + S2đ 
= 36 + 2. (cm2)
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Nghiên cứu ?1 ở sgk 
+ So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật?
+ Thể tích của lăng trụ đứng tam giác có bằng tích của diện tích đáy với chiều cao tương ứng không? Vì sao?
+ Chốt lại phương pháp tính thể tích của hình lăng trụ đứng
GV: Đưa ra hình vẽ của ví dụ - yêu cầu HS đọc đề bài ?
+ Để tính thể tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác ta làm ntn?
+ Tính theo cách 1?
Nhận xét bài làm của bạn?
- Đọc phương pháp tính theo cách 2 ở sgk 
+ yêu cầu HS chữa bt GV chốt phương pháp
HS đọc đề bài 
HS Thể tích của lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nửa thể tích của hình hộp chữ nhật.
HS Có vì:
Sđ = 
=> Sđ.h = 10.7 = 70 cm
Mà 
V = 
=> V = Sđ.h
HS Ghi bài 
HS cho lăng trụ đứng ngũ giác, các cạnh đáy là đường cao.
Yêu cầu tính V
HS; V đáy.h (1)
Hoặc 
V = Vhcn +Vtg (2)
HS trình bày tại chỗ 
HS nhận xét 
HS đọc lời giải ở sgk 
HS chữa bt
1. Công thức tính thể tích 
?1 SGK /113
Vtg <Vcn
Có vì :
Vcn = 5.4.7 = 140
Vtg = 1/2.140 = 70 cm
= Sđ.đường cao
=> V = S.h
2) Ví dụ:
Thể tích hình hộp chữ nhật 
Vhcn = 4.5.7 = 140 cm3 
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác
V2 = 1/2.5.2.7 = 35cm
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là:
V = V1 +V2 = 175 cm
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
BT 27/113 sgk 
BT 28/114 sgk 
b	5	6	4	25
h	2	4	3	4
h1	8	5	2	10
Sđ	5	12	6	5
V	40	60	12	50
HS vẽ hình và tính 
Sđ = 1/2.90.60 = 2700 cm2
V = Sđ.h = 189000 cm3
= 189 dm3
* Nhận xét sgk 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
- BTVN: 30 - 33/115 sgk 
- Ôn lại một số khái niệm song song 
*******************************************************************
Ngày soạn:27/04/08
Ngày giảng:
Tiết 62: Luyện tập
I- Mục tiêu
-- Rèn cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp 
- Củng cố kĩ năng song song, vuông góc.
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ. Ôn lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1 Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
2. Chữa BT 33/115 sgk 
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS 1: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
V = S.h
HS2: 
a) Các cạnh song song AD là BC,EH,FG
b) các cạnh song song với AB là EF
c) các đường thẳng song song với (EFGH) là AB;BC;CD;DA
d) các đường thẳng song song với (DCGH là EF; BF)
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
GV: Nghiên cứu BT 30/114 ở trên bảng phụ 
+ Em có nhận xét gì hình lăng trụ a và b 
+ Thể tích và diện tích của hìnhlăng trụ b là bao nhiêu?
+ Coi hình đã cho gồm 2 hình hộp chữ nhật có h = 3. Tính thể tích hình này ntn?
+ yêu cầu HS chữa bài?
HS đọc đề bài 
HS Hai hình lăng trụ này bằng nhau, vì đáy là tam giác bằng nhau, chiều cao bằng nhau.
HS : V1 = V2 = 72 cm2
Stp1 = Stp2 = 120 cm2
HS : C1: Tính thể tích riêng từng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại
C2: Lấy S đáy nhân chiều cao
HS chữa bài 
1. BT 30/114
Diện tích và thể tích của hình lăng trụ bằng nhau
Diện tích đáy là 
4.1 + 1.1 = 5 cm2 
Thể tích của hình 
V = Sđ.h = 5.3 = 15 cm3 
Chu vi đáy: 4+1+3 +1+1+2 = 12
Diện tích xq: 12.3 = 36 cm2 
Diện tích toàn phần : 36+25 = 46 cm2 
GV: Nghiên cứu bài 31/115 ở bảng phụ sau đó các nhóm cùng giải BT 31?
+ Cho biết kết quả nhóm
+ Đưa ra đáp án, chữa BT 31 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét và chữa bài 
2. BT 31/115
	1	2	3
h	5	7	3
H1	4	28	5
Sđ1	3	5	6
Sđ	6	7	15
V	30	49	0,0451
GV: Nghiên cứu BT32/115 ở bảng phụ?
+Vẽ thêm các nét khuất vào hình vẽ?
+ Cạnh AB song song với những cạnh nào?
+ Tính thể tích lưỡi rìu
+ Tính khối lượng riêng của lưỡi rìu?
Chốt lại phương pháp của BT 32
HS đọc đề bài 
HS vẽ hình vào bảng phụ
HS : AB//FC//ED
HS: V = Sđ.h = 160 (cm2)
HS trình bày tại chỗ 
HS chữa bt vào vở 
3) BT 32/115
b) Sđ = 20 cm2
V= Sđ.h = 160 cm2
Khối lượng của lưỡi rìu là:
7,874.0,16 = 1,26 kg
Sđ = 28 cm2
V = Sđ.h = 280 cm3
Hoạt động 3: Củng cố (4ph)
- Nhắc lại công thức tính diện tích xq của hình lăng trụ và thể tích của nó?
- BT 48/11 sbt 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (1ph)
- BTVN: 34/116 sgk Xem lại các BT đã chữa.
- Đọc trước bài Hình chóp đều
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT61+62.doc