Đề thi kiểm định chất lượng môn Vật lý Khối 8 - Năm học 2007-2008

Đề thi kiểm định chất lượng môn Vật lý Khối 8 - Năm học 2007-2008

 I. TRẮC NGHIỆM. ( Chọn đáp án đúng với câu dẫn của các câu sau)

Câu 1: Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật kết luận đó là:

A. Gương phẳng. C. Gương cầu lõm.

B. Gương cầu lồi. D. Cả A và B.

Câu 2: Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Cho S dịch chuyển lại gần gương theo phương hợp với gương một góc 300 một đoạn.Khi đó ảnh S cách S một khoảng 80cm. Điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn:

A. 40cm B. 80cm C. 20cm D. 30cm

Câu 3: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là:

A. Điều hòa nhiệt độ căn phòng. C. Làm cho cửa thấy vững chắc.

B. Ngăn tiếng ồn. D. Chống rung.

Câu 4: Có ba vật giống hệt nhau bị nhiễm điện. Khi đặt vật C tại trung điểm của hai vật A, B người ta thấy C nằm yên (cân bằng). Nếu xem lực hút lực đẩy giữa hai vật A và C, B và C là cân bằng nhau: Kết luận nào sau đây đúng:

A. Ba vật nhiễm điện cùng dấu.

B. Vật A và B nhiễm điện cùng dấu nhau và trái dấu với C.

C. Vật A và C nhiễm điện cùng dấu nhau và trái dấu với B.

D. A và B đều đúng.

Câu5: Một hành khách ngồi trên ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ phải, hành khách sẽ ở trạng thái nào?

A. Nghiêng sang phải. C. Ngồi yên.

B. Nghiêng sang trái. D. Không thể phán đoán được.

Câu 6: Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó.

A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn.

B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn.

C. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau.

D. Không thể so sánh được.

Câu 7: Một máy ép dùng chất lỏng có tiết diện pít tông lớn gấp 1,5 lần tiết diện pít tông nhỏ. Hỏi mỗi lần pít tông nhỏ đi xuống một đoạn 15cm thì pít tông lớn đi lên một đoạn bao nhiêu?

A. 10cm B. 7,5cm C. 5cm D. 20cm

Câu 8: Một vật hình lập phương đồng chất cạnh a = 6cm thả nổi trong nước (khối lượng riêng 750kg/m3). Phần vật nổi trên mặt nước là bao nhiêu?

A. 3cm. B. 3,5cm. C. 1,5cm. D. 2cm.

Câu 9: Một cục nước đã được thả nổi trong nước. Mực nước trong bình như thế nào khi nước đá tan hết.

A. Tăng. C. Giảm.

B. Giữ nguyên. D. Tùy thuộc nhiệt độ nước trong bình.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng môn Vật lý Khối 8 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kiểm định chất lượng
 Khối 8 năm học 2007 – 2008
Môn thi: Vật Lý
Thời gian làm bài 120 phút
 I. Trắc nghiệm. ( Chọn đáp án đúng với câu dẫn của các câu sau)
Câu 1: Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật kết luận đó là:
A. Gương phẳng. C. Gương cầu lõm.
B. Gương cầu lồi. D. Cả A và B.
Câu 2: Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Cho S dịch chuyển lại gần gương theo phương hợp với gương một góc 300 một đoạn.Khi đó ảnh S’ cách S một khoảng 80cm. Điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn:
A. 40cm B. 80cm C. 20cm D. 30cm
Câu 3: ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là:
A. Điều hòa nhiệt độ căn phòng.	C. Làm cho cửa thấy vững chắc.
B. Ngăn tiếng ồn.	D. Chống rung.
Câu 4: Có ba vật giống hệt nhau bị nhiễm điện. Khi đặt vật C tại trung điểm của hai vật A, B người ta thấy C nằm yên (cân bằng). Nếu xem lực hút lực đẩy giữa hai vật A và C, B và C là cân bằng nhau: Kết luận nào sau đây đúng:
A. Ba vật nhiễm điện cùng dấu. 
B. Vật A và B nhiễm điện cùng dấu nhau và trái dấu với C.
C. Vật A và C nhiễm điện cùng dấu nhau và trái dấu với B.
D. A và B đều đúng.
Câu5: Một hành khách ngồi trên ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ phải, hành khách sẽ ở trạng thái nào?
A. Nghiêng sang phải.	 C. Ngồi yên.
B. Nghiêng sang trái.	D. Không thể phán đoán được.
Câu 6: Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó.
A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn.
B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn.
C. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau.
D. Không thể so sánh được.
Câu 7: Một máy ép dùng chất lỏng có tiết diện pít tông lớn gấp 1,5 lần tiết diện pít tông nhỏ. Hỏi mỗi lần pít tông nhỏ đi xuống một đoạn 15cm thì pít tông lớn đi lên một đoạn bao nhiêu?
A. 10cm B. 7,5cm C. 5cm D. 20cm
Câu 8: Một vật hình lập phương đồng chất cạnh a = 6cm thả nổi trong nước (khối lượng riêng 750kg/m3). Phần vật nổi trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 3cm. B. 3,5cm. C. 1,5cm. D. 2cm.
Câu 9: Một cục nước đã được thả nổi trong nước. Mực nước trong bình như thế nào khi nước đá tan hết.
A. Tăng. 	 C. Giảm.
B. Giữ nguyên. D. Tùy thuộc nhiệt độ nước trong bình.
Câu 10: Đổ 3 lít nước đang sôi vào 2 lít nước ở nhiệt độ 250C nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là bao nhiêu?
A. 300C B 500C C 700C D. Một kết quả khác.
II. Tự Luận:
1. Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi dòng nước giữa hai bến sông cách nhau 100km. Khi cách đích 10km thì xuồng bị hỏng máy.
a) Tính thời gian xuồng máy đi hết đoạn đường đó biết rằng vận tốc của xuồng đối với nước 35km/h và của nước 5km/h. Thời gian sửa máy mất 12 phút, sau khi sửa xong xuồng vẫn đi với vận tốc như cũ.
b) Nếu xuồng không sửa máy thì về đến nơi sau bao lâu?
2. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 8cm có trọng lượng riêng dgỗ = dnước được thả nổi trong nước. Tính
a) Phần khối gỗ chìm trong nước.
b) Tính công của lực để kéo khối gỗ ra khỏi mặt nước một đoạn 50cm. Bỏ qua sự thay đổi mực nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
3) Để có 20 lít nước ở 450C . Hỏi người ta phải đổ bao nhiêu nước sôi vào bao nhiêu nước ở 200C ?
 Đáp án
 Môn : Lý – lớp 8
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
B
D
B
D
A
C
B
C
II. Tự luận: (7đ)
1) 2,5 đ (ý a 1,5; ý b 1đ)
a) 1,5đ
Khi bi hỏng máy xuồng đã đi được một quãng đường: S1 = S - = 100 – 10 = 90(km)
Thời gian xuồng đi hết quãng đường này là: t1 = 
Quãng đường xuồng trôi trong 12 phút là: 
Quãng đường còn lại xuồng phải đi là: S3 = 
Thời gian xuồng đi hết quãng đường này là: t3 = 
Thời gian xuồng máy đi hết toàn bộ đoạn đường là: 
 t = t1 + + t3 = 2,25 + 0,2 + 0,225 = 2,675(h).
b) Vì xuồng không sửa máy nên trong 10km còn lại xuồng sẽ trôi theo dòng nước về bến
Thời gian xuồng trôi trong 10km là: t4 = 
Thời gian xuồng về tới nơi là: t’ = t1 + t4 = 2,25 + 2 = 4,25(h)
2) 2,5đ (ý a 1,5đ; ý b 1đ)
a) Gọi phần khối gỗ chìm trong nước là x
Vì khối gỗ nổi và nằm cân bằng trên mặt chất lỏng nên ta có:
	P = FA
 dg.a3 = dnc. a2.x dnc.a = dnc. x x = .a = 
b) Giai đoạn 1: Kéo khối gỗ ra khỏi mặt nước đến khi mặt dưới khối gỗ ngang bằng mặt nước
Khi kéo khỗi gỗ lên một đoạn thì lực đẩy Ac si met sẽ giảm dần nên lực kéo cũng tăng dần, khi mặt dưới khối gỗ ngang bằng mặt nước lực đẩy Ac si met bằng 0 do đó lực kéo lúc này bằng trọng lượng khối gỗ. F = P = a3.dg = (0,08)3. = 3,84(N).
Giả sử lực kéo tăng dần đều từ 0 3,84N. Lực kéo trung bình là FTB = = 1,92(N)
Công của lực kéo là: A1 = FTB. x = 1,92. 0,06 = 0,1152 (J).
Giai đoạn 2: Kéo khỗi gỗ lên cao một đoạn 50cm.
Công của lực kéo là : A2 = F. h = 3,84. 0,5 = 1,92(J)
Công thực hiện được của lực kéo để kéo khối gỗ ra khỏi nước lên cao 50cm là:
 A = A1 + A2 = 0,1125 + 1,92 = 2,0352(J) 
3) 2đ
Gọi khối lượng nước sôi là m1, nước lạnh là m2
Theo bài ra ta có: M = m1 + m2 = 20kg
t = 450C , t1 = 1000C , t2 = 200C
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
 cm1(t1 – t) = c(M – m1).(t – t1)
 m1(100 – 45) = (20 – m1).(45 – 20).
 80m1 = 500 m1 = 6,259kg)
 m2 = 13,75(kg) 

Tài liệu đính kèm:

  • docLy 8.doc