Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 32 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 32 - Năm học 2008-2009

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 : Xét Khái niệm diện tích đa giác

GV: a. Nếu xem một ô vuông là một đơn vị diện tích, thì diện tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình?

 b.vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C?

 c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình E (học sinh trả lời trên phiếu học tập)

GV: Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gì về:

· - Thế nào là diện tích của một đa giác?

· - Quan hệ giữa diện tích của đa giác với một số thực?

· GV: Cũng từ hoạt động trên, cơ sở nào để dựa vào đó, ta đã nhận xét diện tích của hình A bằng 4 đơn vị vuông?

GV: Giới thiệu ba tính chất cơ bản của diện tích đa giác. (On tập, chuẩn bị tiềm kiến thức mới qua hoạt động)

Học sinh làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị trước.

HS: Phát biểu những suy nghĩ của mình về những vấn đề mà GV nêu. (Ở đây, không yêu cầu HS phải trả lời chính xác tuyệt đối các vấn đề mà giáo viên nêu).

HS: Phát biểu những suy nghĩ của mình về những vấn đề mà GV nêu, cũng như trên, chỉ yêu cầu học HS chú ý về vấn đề đang quan tâm, chưa yêu cầu trả lời chính xác.

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 32 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 26
Ngày soạn : 27/ 10/ 2008
Ngày dạy : / / 
CHƯƠNG II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
§1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
I/ Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
	Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
	Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.
	Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh.
II/ Chuẩn bị :
	 GV : Vẽ sẵn hình 116 (SGK) trong bảng phụ
	 HS : Dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc. ÔÂn tập lại khái niệm tứ giác lồi, tứ giác.
III/ Các bước tiến hành :
	1/ Oån định : kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ : 7 phút
Trả bài kiểm tra cho học sinh
	3/ Bài mới :
	GV giới thiệu : Tiết học trước chúng ta đã xét về các loại tứ giác. Ơû tiết học này chúng ta cùng nhau xét đa giác và các đặc điểm của đa giác.
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm đa giác.
15 phút
GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ bên, nêu được những điểm giống nhau cơ bản (như đã có giữa tam giác và tứ giác) của những hình trong hình vẽ trên?
GV: Từ những nhận xét của HS, giáo viên hình thành khái niệm đa giác.
GV: Yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập bao gồm hai nội dung (xem cột bên)
GV: Dựa vào phiếu học tập của HS, giáo viên bổ sung, sửa chửa và sau đó trình bài định nghĩa đa giác lồi.Yêu cầu HS nhấn mạnh vì sao một số đa giác có hình vẽ trên, không phải là đa giác lồi?
HS: Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Phiếu học tập số 1
* HS làm bài tập ?1(SGK)
* HS dựa trên phép tương tự như đã dùng để giới thiệu, khái niệm tứ giác lồi, tìm trong hình vẽ trên, nhữnh đa giác lồi theo nghĩa như vậy.
HS: Trả lời vì sao một số đa giác ở trên không phải là đa giác lồi.
A
B
C
D
E
G
A
B
C
D
E
B
A
C
D
E
1/ Khái niệm đa giác:
Trong các hình vẽ trên đều là đa giác .
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* AB, BC, gọi là cạnh của đa giác.
* A, B, C, gọi là đỉnh của đa giác.
2/ Định nghĩa đa giác lồi: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
Chú ý: Nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi.
Hoạt động 2 : Thực hiện ?3
8 phút
GV: Chú ý cho học sinh, (xem phần ghi bảng)
GV:Cho học sinh làm trên phiếu học tập ?3 đã chuẩn bị sẵn. Hướng dẫn cơ sở để điền là dùng phép tương tự như đối với tứ giác. 
HS: Làm bài trên phiếu học tập, bài tập? 3 (SGK)
Hoạt động 3 : Nêu tính chất hình chữ nhật.
9 phút
M
N
O
P
Q
R
H
L
K
J
I
GV: Định nghĩa tam giác đều? 
Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học, tứ giác nào có thể xem là tứ giác đều?
GV: Định nghĩa đa giác đều.
Yêu cầu HS vẽ các đa giác đều có trong sgk vào trong vở học (GV hướng dẫn cách vẽ chính xác mà không giải thích lý do vì sao.)
 Hãy vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của các hình trên.
HS trả lời câu hỏi về tam giác đều.
Bằng phép tương tự, trả lời câu hỏi về tứ giác đều.
Vẽ tam, tứ, ngũ, lục giác đều vào trong vở
(Phần này giáo viên hướng dẫn cho HS cách vẽ, không giải thích)
Vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có của các hình trên).
3/Đa giác đều:
A
B
C
D
E
F
G
H
L
K
J
I
M
N
O
P
Q
R
Định nghĩa : 
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
- Tam giác đều. Tứ giác đều,
Ngữ giác đều. Lục giác đều
Tất cả là đa giác đều
Hoạt động 4 : Củng cố.
5 phút
Yêu cầu học sinh cho ví dụ về:-Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đều?
Đa giác có tất cà các góc bằng nhau nhưng không đều?
Bài tập 4 (SGK)
GV nhận xét, cho điểm tốt từng nhóm.Hoàn chỉnh lời giải.
HS suy nghĩ rồi cho ví dụ
(2 học sinh)
Những học sinh còn lại cho ý kiếnm, nhận xét bài làm của bạn.
+ Cũng cố, làm theo hình thức chia nhóm
Một nhóm là hai bàn, làm bài tập 4 (SGK). Mỗi nhóm sẽ treo kết quả điền vào ô còn trống của nhóm mình trên bàn.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn bài tập ở nhà
1 phút
Hướng dẫn bài tập ở nhà:
Bài tập 3 (SGK)
Bài tập 5 (SGK). Từ bài tập này. HS lý luận, giả thích cách vẽ một đa giác đều có n cạnh.
Tuần 14
Tiết 27
Ngày soạn : 28/ 10/ 2008
Ngày dạy : 
§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
	Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
	Hiểu rõ rằng : Để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
	Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải các bài toán.
II/ Chuẩn bị :
	 GV : Bảng phụ vẽ hình 121 (SGK) 
D
C
E
	HS : Giấy kẽ ô vuông
III/ Các bước tiến hành :
	1/ Oån định : kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút )
Bài tập 1 / 115 SGK.	( 1 học sinh )	
3/ Bài mới :
	GV giới thiệu : Tiết học trước chúng ta đã xét về các loại đa giác. Ơû tiết học này chúng ta cùng nhau xét diện tích của hình chữ nhật.
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Xét Khái niệm diện tích đa giác
10 phút
GV: a. Nếu xem một ô vuông là một đơn vị diện tích, thì diện tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình?
 b.vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? 
 c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình E (học sinh trả lời trên phiếu học tập)
GV: Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gì về:
 - Thế nào là diện tích của một đa giác?
 - Quan hệ giữa diện tích của đa giác với một số thực?
GV: Cũng từ hoạt động trên, cơ sở nào để dựa vào đó, ta đã nhận xét diện tích của hình A bằng 4 đơn vị vuông?
GV: Giới thiệu ba tính chất cơ bản của diện tích đa giác.
(Oân tập, chuẩn bị tiềm kiến thức mới qua hoạt động)
Học sinh làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị trước.
HS: Phát biểu những suy nghĩ của mình về những vấn đề mà GV nêu. (Ở đây, không yêu cầu HS phải trả lời chính xác tuyệt đối các vấn đề mà giáo viên nêu).
HS: Phát biểu những suy nghĩ của mình về những vấn đề mà GV nêu, cũng như trên, chỉ yêu cầu học HS chú ý về vấn đề đang quan tâm, chưa yêu cầu trả lời chính xác.
1/ Khái niệm diện tích đa giác
Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
Chú ý:
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó
- Mỗi đa giác có diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.
Tính chất diện tích đa giác 
* Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
* Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong trung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
Nếu chọn hình vuông có cạnh baằng 1 (đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1 (đơn vị diện tích)
Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE.
Hoạt động 2 : Hình thành công thức tính diện tích hình chữ nhật
A
B
C
D
a
b
7 phút
GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì diện tích hình chữ nhật trên là? Vì sao? Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai kích thước là a. b. Diện tích hình chữ nhật là?
(GV sẽ thu và chấm một số bài)
(Tìm công thức tính diện tích hình chữ nhật)
Trả lời trên phiếu học tập cả hai nội dung mà giáo viên yêu cầu.
2/công thức tính diện tích hình chữ nhật:
Diện tích hình chữ nhật bằng kích thước của nó:
S = a.b
(a, b có cùng đơn vị đo)
Hoạt động 3 : Tìm công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
A
B
C
D
a
b
7 phút
GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, trên cơ sở mối liên hệ giữa hình chữa nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác vuông
Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kệ bằng nhau
Suy ra S = a2 
Diện tích tam giác vuông bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng
Diện tích hình vuông:
S = a2 
Diện tích tam giác vuông:
S = a.b
Hoạt động 4 : Ôn tập kiến thức
5 phút
?3 : Ba tính chất của diện tích đa giác như đã vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông?
Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Hai tam giác không có điểm trong chung tổng diện tích của hai tam giác đó bằng diện tích của hình chữ nhật.
a
b
Hoạt động 5 : Củng cố
7 phút
Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?
Nếu chiều dài và chiều rộng tăng gấp ba lần diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?
Nếu chiều dài tăng gấp bốn và chiều rộng giảm gấp bốn lần thì diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?
Bài tập: Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5cm. Cạnh góc vuông thứ nhất bằng 4cm. Tìm diện tích tam giác vuông đó?
HS : có thể làm bài tập nầy vào phiếu luyện tập.
Ta có: Scũ = a.b
 Smới = (2a).b
 2(a.b) = 2Scũ
Lý luận tương tự cho những câu sau.
E
F
G
5cm
4cm
Ta có:
EF2 = FG2 – FG2
 = 25 – 16
 EF2 = 9
Þ EF = 3 (3cm)
Vậy: SD EFG = (3.4):2
 = 6(cm2)
Hoạt động 6 : Bài tập về nhà
2 phút
Bài tập 7, 8 SGK Chuẩn bị trước bài trong tiết luyện tập.
Tuần 14
Tiết 28 ... õ:
 	Hãy tính diện tích các tam giác vuông: AHB, AHC và ABC.
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Xét Khái niệm diện tích đa giác
13 phút
* Từ bài tập phần kiểm tra, ta rút ra được kết luận gì về diện tích của tam giác ABC bất kì ?
( đây là phần c/m trường hợp b )
à định lí và công thức tính diện tích tam giác.
* GV hướng dẫn học sinh c/m 3 trường hợp như SGK.
a) Trường hợp H trùng với B hoặc C thì tam giác ABC trở thành tam giác gì?
b) Trường hợp b đã c/m ở trên, GV chỉ việc trình bày nhanh lại.
c) Trường hợp này GV hướng dẫn.
* Diện tích tam giác bằng nửa tích của độ dài một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
* Trường hợp H trùng với B hoặc C thì tam giác ABC trở thành tam giác vuông.
* HS tự làm.
Định líù :
Diện tích tam giác bằng nửa tích của độ dài một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: 
S = . a.h 
GT r ABC có diện tích là S
 AH BC
KL S = . a.h
Chứng minh
Có 3 trường hợp xảy ra :
 a) b) c)
a) Trường hợp H trùng với B hoặc C :
=> Ỵ ABC vuông => S = . BC.AH
b) Trường hợp H nằm giữa B và C :
SABC = SAHB + SAHC = AH.BH + AH.HC
 = AH(BH + HC) = BC.AH
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC: (SGK)
Hoạt động 2 : Ghép hình
8 phút
GV: Phát cho mỗi nhóm (là hai bàn) hai tam giác vuông bằng nhau, ghép hai tam giác đó để tạo thành :
A/ Môt tam giác cân.
B/ Một hình chữ nhật
C/ Một hình bình hành
(không là hình chữ nhật)
Yêu cầu có được càng nhiều hình thức khác nhau càng tốt.
Nhận xét gì diện tích các hình đã ghép được ? cơ sở để so sánh ? 
HS: Làm việc theo nhóm, sau đó mỗi nhóm trình bày các cách ghép hình của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, GV nhận xét, kết luận. Xem hình vẽ các cách ghép mà giáo viên đã chuẩn bị trước. 
Hoạt động 3 : Vận dụng định lý Pitago
7 phút
GV: Chứng minh rằng tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng nhau, diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền
HS: Làm trên phiếu học tập 
HS: Sau khi xem GV minh hoạ bài toán trên máy tính, mỗi học sinh sẽ suy nghĩ và chứng minh sự đúng đắn của bài toán này bằng định lý Pitago.
a2 Diện tích hình vuông dựng trên cạch huyền.
b2,c2 Diện tích hai hình vuông dưng trên hai cạnh góc vuông.
Mà theo định lý Pitago:
 a2=b2+c2
Suy ra điều phải chứng minh (ghi bảng)
a2 Diện tích hình vuông dựng trên cạch huyền.
b2,c2 Diện tích hai hình vuông dưng trên hai cạnh góc vuông.
Mà theo định lý Pitago:
 a2=b2+c2
Suy ra điều phải chứng minh
Hoạt động 4 : Ôn tập kiến thức
5 phút
?3 : Ba tính chất của diện tích đa giác như đã vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông?
Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Hai tam giác không có điểm trong chung tổng diện tích của hai tam giác đó bằng diện tích của hình chữ nhật.
Hoạt động 5 : Củng cố
5 phút
Bài tập củng cố:
Hãy sử dụng phương pháp ghép hình và tính chất diện tích, hãy chứng minh hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích.
(Xem hình vẽ ở bảng phụ hay trên một film trong mà GV đã chuẩn bị sẵn)
GV: Có thể nêu những câu hỏi gợi mở như :
Ghép 2 hình chữ nhật FBKE và HEGD với những tam giác nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích?
HS : quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách ghép hai hình chữ nhật đã cho với các hình có diện tích bằng nhau để có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích một cách dễ dàng
Hoạt động 6 : Bài tập về nhà
Dặn dò HS về xem bài 13
Tuần 16
Tiết 30
Ngày soạn : 05/ 11/ 2008
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC.
I.MỤC TIÊU : 
HS biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải toán.
	Nhận biết được các hình tam giác có cùng diện tích. 
II.CHUẨN BỊ :	
GV+HS: thước thẳng , compa
	HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Oån Định : Kiểm tra sĩ số.
2/Kiểm tra : ( 10 phút )
Phát biểu và viết công thức diện tích tam giác?
Bài tập : 18, 19 / 122 SGK.	( Kiểm tra 2 HS )
3/Bài mới 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Xét Khái niệm diện tích đa giác
7 phút
ÁP dụng công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích của hai tam giác cụ thể.
GV: Xem hình trên và chỉ ra những tam giác có cùng diện tích (lấy một ô vuông làm đơn vị diện tích). Những tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không? 
HS: quan sát và lập luận để trã lời.
Hoạt động 2 : Vận dụng công thức tính diện tích tam giác.
7 phút
(dùng hình vẽ, bằng thực nghiệm, rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích của tam giác, tìm lại một phương pháp khác để chứng minh công thức tính diện tích tam giác).
GV: Yêu cầu HS:
Vẽ lên giấy một hình chữ nhật có kích thước là một cạnh cho trước của một tam giác, diện tích bằng diện tích tam giác cho trước đó.
Từ cách vẽ đó, hảy suy ra một cách khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác.
Phương pháp 1
Phương pháp 2
Hoạt động 3 : Thực hiện bài tập trên phiếu học tập.
10 phút
GV: Xem hình vẽ bên, hảy tìm x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích 
GV: thu một số film trong hai phíếu học tập, chấm, chếu, sau đó sửa sai cho HS, chiếu kết quả đúng đã chuẩn bị sẵn.
Học sinh làm bài tập trên phiếu học tập. Ta có :
x. AD=3(2.AD):2
suy rax =3(cm)
Hoạt động 4 : Bài tập 22.
7 phút
GV: Hs làm trên giấy có kẽ ô đã chuẩn bị trước bài tập 22(SGK)
GV: a/ vẽ thêm I sao cho 
B/vẽ thêm o sao cho 
C/ vẽ thên N sao cho 
(trên giấy có kẻ ô vận dụng công thức tính diện tích của tam giác để vẽ hình chính xác)
HS làm trên giấy kẽ ô bài tập 22 (SGK)
HS:
a/tất cả những điểm nầm trên hàng ngang có điểm A vì
b/tất cả những điểm nầm trên hàng ngang C vì
c/tất cả những điểm nầm trên hàng ngang C vì
Hoạt động 5 : Củng cố
4 phút
HS:
vậy điểm M nầm trên đường trung bình EF của tam giác ABC
(EF // AC)
HS ghi bài tập mở rộng của bài tập củng cố vào vở.
Hoạt động 6 : Bài tập về nhà
Dặn dò HS về làm lại và xem trước bài Diện tích hình thang
Tuần 17
Tiết 31
Ngày soạn : 06/ 11/ 2008
Ngày dạy : 
ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I.MỤC TIÊU : 
Học sinh hiểu và vận dụng được:
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Các công thức tính diện tích : Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
II.CHUẨN BỊ :
GV: Các câu hỏi và bài tập cho tiết ôn tập.
	HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Oån Định : Kiểm tra sĩ số.
2/Kiểm tra : 7 phút .
Muốn tính diện tích hình thoi khi biết hai đường chéo của hình thoi ta tính như thế nào ?
Giải bài tập 35.
3/Bài mới 
Gv giới thiệu: Như vậy ở các tiết học trước chúng ta đã xét về các tứ giác và các công thức tính diện tích của tứ giác, hôm nay ta vận dụng các kiến thức đó để ôn lại những gì mình đã học và vận dụng để thực hiện một số bài tập có liên quan chuẩn bị cho thi học kỳ.
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Tự kiểm tra kiến thức
15 phút
Gv vẽ hình 150 lên bảng và hỏi:
Vì sao hình năm cạnh GHIKL không phải là đa giác lồi?
Gv vẽ hình 157 lên bảng và hỏi:
Vì sao hình năm cạnh MNOPQ không phải là đa giác lồi?
Gv vì sao hình 6 cạnh RSTVXY là một đa giác lồi?
Gv : Em hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi?
Ơû câu hỏi 2 và 3 Gv yêu cầu Hs điền vào chỗ trống của phần còn lại, qua đó Hs tự ôn và tự luyện để nhớ được các công thức tính diện tích.
Hs : Vì nó không luôn nằm trong một nửa mặt phẳng
Hs: Vì nếu ta lấy bờ là cạnh ON thì hình năm cạnh nằm trong hai nửa mặt phẳng.
Hs : Vì khi ta lấy bờ là mặt phẳng chứa bất kỳ cạnh nào của hình này cũng chỉ nằm trong một nửa mặt phẳng
Hs : Một và Hs phát biểu
Hoạt động 2 : Giải bài tập
23 phút
Gv vẽ hình lên bảng
Gv gợi ý : Để tính diện tích tam giác DEB em hãy tìm đường cao của tam giác này
Gv : Cạnh tương ứng với đường cao BC là cạnh gì có độ dài bao nhiêu ?
Gv : Em hãy tính diện tích tam giác DEB?
Gv hỏi : DAEO và DBFO có bằng nhau không ? vì sao ?
Gv nói vậy giả sử góc O quay thì F trùng với B , E trùng với A , trong trường hợp này DOEF có tính được diện tích hay không ? Bằng bao nhiêu ?
Gv nếu vậy SOBEF = ?
GV nói : Ta kẻ trung tuyến AN và BM của DABC có :
Hãy so sánh SABM và SBMC với SABC .
Gv : Hãy so sánh diện tích SBMN , SMNC với SABC ?
Gv nói : mà ta có 
SABNM = SABM + SBMN 
Từ đó em suy ra được điều gì ?
Hs : BC = 6,8cm
Hs : DE = 6
Hs : Tính và nêu kết quả.
Hs : Bằng nhau vì góc O vuông nên OF = OE 
Hs : Tính được bằng ¼ hình vuông
Hs : SOBEF = ¼ SABCD
Hs : Vì trung tuyến của tam giác sẽ tạo ra trên đó hai tam giác có diện tích bằng nửa tam giác lớn nên 
SABM = SBMC = ½ SABC 
Hs : 
SBMN = SMNC = ¼ SABC
Hs : Suy nghĩ tính và suy ra điều phải chứng minh.
1/ Giải bài tập 41: 
·
·
·
·
A
B
H
C
K
E
D
O
12cm
6,8cm
I
a/ Ta có : 
DDBE đường cao BC = 6,8cm, cạnh DE = 6cm
SDBE = 
b/ Phân tích tứ giác EHIK thành hai tam giác EHI và EIK 
SEHI =
SEIK = 
SEHIK = 5,1 + 2,55 = 7,65 cm2
2/ Giải bài tập 43 SGK
A
B
C
D
O
E
F
x
y
Hai tam giác AEO và BOF suy ra:
SOBEF = ¼ SABCD
3/ Giải bài tập 46:
A
C
B
M
N
Vẽ hai trung tuyến AN và BM của DABC ta có : 
SABM = SBMC = ½ SABC 
SBMN = SMNC = ¼ SABC
SABNM = SABM + SBMN
 = ½ SABC + ¼ SABC 
 = ( ½ + ¼ ) SABC 
 = ¾ SABC
* Dặn dò : 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải , các định nghĩa, định lý, đồng thới học thuộc các công thức tính diện tích của tam giác và tứ giác để chuẩn bị thi học kỳ.
Tuần 18
Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( PHẦN HÌNH HỌC )

Tài liệu đính kèm:

  • doc26 - 32.doc