Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5 đến 8 - Năm học 2007-2008 - Phạm Tuyết Lan

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5 đến 8 - Năm học 2007-2008 - Phạm Tuyết Lan

I. Mục tiêu:

*Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .

*Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.

*Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học

II. Chuẩn bị:

*GV : Bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

 quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .

*HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhjiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia ha

 luỹ thừa cùng cơ số .Bảng nhóm , máy tính bỏ túi.

IV. Các hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức lớp:

HĐ1 (8ph) 2. Kiểm tra bài cũ: :

 *HS 1: Tính giá trị của biểu thức

 Đáp án: D = -1

* Học sinh 2: Đáp án : F = 8,37

 3. Bài giảng.

Hoạt động Thày Hoạt động Trò Ghi bảng

Hoạt động 2:( 7PH)

? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số tự nhiên a.

? Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x.

? Nếu x viết dưới dạng x=

thì xn = có thể tính như thế nào .

- Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1.

Yêu cầu học sinh làm ?1

GV theo dõi và chính xác hoá kết quả. Chú ý cách làm.

Hoạt động 2 : (8ph)

Cho a N; m,n N và m > n Tính:

am. an = ?

am: an = ?

? Phát biểu QT thành lời.

Ta cũng có công thức:

xm. xn = xm+n

xm: xn = xm-n

-Yêu cầu học sinh làm ?2

Chú ý cách trình bày bài .

 Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT .

GV theo dõi nhận xét , chữa.

Hoạt động3: (10ph)

- Yêu cầu học sinh làm ?3

- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6.

2; 5 và 10

-Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm NTN?

? Nêu cách làm tổng quát.

- Yêu cầu học sinh làm ?4

- Giáo viên đưa bài tập: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:

?Vậy xm.xn = (xm)n đúng hay sai?

- Học sinh nêu định nghĩa

HS trả lời.

- một học sinh lên bảng viết.

- 4 học sinh lên bảng làm ?1

- Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả.

HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời.

am. an = am+n

am: an = am-n

- 2 học sinh phát biểu

- Cả lớp làm ra giấy nháp

- 2 học sinh lên bảng làm

- Học sinh hoạt động nhóm Sau 3 ph đại diện nhóm trình bày.

a) 36.32=38 B đúng

b) 22.24.23= 29 A đúng

c) an.a2= an+2 D đúng

d) 36: 32= 34 E đúng

-Hai HS lên bảng làm .

Cả lớp cùng làm nháp.

2.3 = 6

2.5 = 10

(xm)n = xm.n

HS: Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

-2 học sinh lên bảng làm.

-Cả lớp cùng làm ra nháp, so sánh kết quả.

HS quan sát – trả lời.

a) Sai vì

b) sai vì

HS : Sai 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

- Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là xn.

x gọi là cơ số, n là số mũ.

=

Quy ước: x1= x; x0 = 1.

?1 Tính

(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25

(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)

 = -0,125

(9,7)0 = 1

2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số (8')

Với xQ ; m,nN; x0

Ta có: xm. xn = xm+n

 xm: xn = xm-n (mn)

?2 Tính

a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5

b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3

 = (-0,25)2

3. Luỹ thừa của luỹ thừa.

?3

Công thức: (xm)n = xm.n

?4

* Nhận xét: xm.xn (xm)n

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5 đến 8 - Năm học 2007-2008 - Phạm Tuyết Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 -9- 2007 Tiết 5
Ngày giảng : 20 -9- 2007 Đ4: luyện tập 
I. Mục tiêu:
*Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
*Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
* Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
 biểu thức .
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ ghi bài tập 26 . Máy tính bỏ túi..
*HS: Bảng phụ nhóm . Máy tính bỏ túi.
III- Phương pháp dạy học:
 Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp.
HĐ1:( 8ph) 2. Kiểm tra bài cũ.
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
 - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT.
Đáp án : a) x = 2,1. c) Không có giá trị nào của x
 b) x = - d) x = 0,35
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :
 - Tính nhanh: a) 
 c) 
Đáp án : a) - 5,7 c) 3
 3. Bài giảng:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động2:
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Nếu tìm a.
? Bài toán có bao nhiêu trường hợp
- Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. 
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Vậy có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
? Những số nào trừ đi thì bằng 0.
Vậy bằng bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
- Học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
HS: có 2 trường hợp
- Học sinh làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS hoạt động nhóm.
 Sau 5ph đại diện nhóm trình bày .
- 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Các số 2,3 và - 2,3.
- Có 2 trường hợp xảy ra
- chỉ có số 
- HS : 
- Hai học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn sử dụng của giáo viên 
 I- Chữa bài tập:
II- Luyện tập: 
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
 = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
 = 0
c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)
 =-251.3- 281+251.3- 1+ 281
 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1
 = - 1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
 = 
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a) 
 x- 1.7 = 2,3 x= 4
 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
Bài tập 26 (tr16-SGK )
 4. Củng cố: (3')
*Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
*Nêu các dạng bài tập đã làm. Các kiến thức đã sử dụng? ghi nhớ cách làm mỗi dạng bài .
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
* Xem lại các bài tập đã chữa.
*Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT 
*Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
HD bài tập 32(SBT-tr8): Tìm giá trị lớn nhất của A = 0,5 - 
+ có giá trị NTN? + - có giá trị NTN?
A = 0,5 - có giá trị NTN?
	Vậy GTLN của A là bao nhiêu?.
V- Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 24 -9- 2007 Tiết 6 
Ngày giảng : 27 -9- 2007 
 Đ5: lũy thừa của một số hữu tỉ 
I. Mục tiêu:
*Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
*Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.
*Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
*GV : Bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
 quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
*HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhjiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia ha
 luỹ thừa cùng cơ số .Bảng nhóm , máy tính bỏ túi. 
IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp: 
HĐ1 (8ph) 2. Kiểm tra bài cũ: : 
 *HS 1: Tính giá trị của biểu thức 
 Đáp án: D = -1 
* Học sinh 2: 	 Đáp án : F = 8,37
 3. Bài giảng.
Hoạt động Thày
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2:( 7PH)
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số tự nhiên a.
? Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x.
? Nếu x viết dưới dạng x= 
thì xn = có thể tính như thế nào .
- Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1.
Yêu cầu học sinh làm ?1
GV theo dõi và chính xác hoá kết quả. Chú ý cách làm.
Hoạt động 2 : (8ph)
Cho a N; m,n N và m > n Tính:
am. an = ?
am: an = ?
? Phát biểu QT thành lời.
Ta cũng có công thức:
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
-Yêu cầu học sinh làm ?2 
Chú ý cách trình bày bài .
 Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT .
GV theo dõi nhận xét , chữa.
Hoạt động3: (10ph)
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6.
2; 5 và 10
-Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm NTN?
? Nêu cách làm tổng quát.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Giáo viên đưa bài tập: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
?Vậy xm.xn = (xm)n đúng hay sai?
- Học sinh nêu định nghĩa 
HS trả lời.
- một học sinh lên bảng viết.
- 4 học sinh lên bảng làm ?1
- Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả.
HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời.
am. an = am+n
am: an = am-n
- 2 học sinh phát biểu 
- Cả lớp làm ra giấy nháp
- 2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh hoạt động nhóm Sau 3 ph đại diện nhóm trình bày.
a) 36.32=38 B đúng
b) 22.24.23= 29 A đúng
c) an.a2= an+2 D đúng
d) 36: 32= 34 E đúng
-Hai HS lên bảng làm .
Cả lớp cùng làm nháp.
2.3 = 6
2.5 = 10
(xm)n = xm.n
HS: Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
-2 học sinh lên bảng làm.
-Cả lớp cùng làm ra nháp, so sánh kết quả.
HS quan sát – trả lời.
a) Sai vì 
b) sai vì 
HS : Sai 
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
- Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là xn. 
x gọi là cơ số, n là số mũ.
= 
Quy ước: x1= x; x0 = 1.
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)
 = -0,125
(9,7)0 = 1
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số (8')
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
 xm: xn = xm-n (mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3
 = (-0,25)2
3. Luỹ thừa của luỹ thừa. 
?3
Công thức: (xm)n = xm.n
?4
* Nhận xét: xm.xn (xm)n
 4. Củng cố: (10')
*Nêu các kiến thức cơ bản đã học?
* GV chốt các kiến thức cần ghi nhớ. Đưa bảng tổng hợp ba công thức .
* Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK)
 *BT 27 (tr 19-sgk): Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm
BT 28 (tr 19 –sgk ): HS hoạt động nhóm.
Chú ý: Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm : + Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương.
 + Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kq là số âm.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
* Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.
*Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)
*Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)
Ngày soạn: 27 -9- 2007 Tiết 7 
Ngày giảng : 1 -10- 2007 
 Đ5: lũy thừa của một số hữu tỉ 
 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
*Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
*Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
*Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ nội dung bài tập 34 SGK.
	*HS: Bảng nhóm bút dạ .
III-Phương pháp dạy học: 
 Phương pháp dạy họcgợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV.Các hoạt động dạy học: 
 1. Tổ chức lớp: 
 HĐ1: (8ph) 2. Kiểm tra bài cũ. 
* Học sinh 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x.
 Tính: 
* Học sinh 2: Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số.
 Tính x biết: Đáp án : x = 
 3.Bài giảng:
Hoạt động Thày
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: (12ph )
? Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Giáo viên chép đầu bài lên bảng.
- Giáo viên chốt kết quả, cách làm .
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: Muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào.
- Giáo viên đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.GV chú ý:
Luỹ thừa của một tích 
Nhân hai luỹ thừa cùng số mũ.
Hoạt động3:
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên chốt kết quả, cách làm . Chú ý cách trình bày.
Yêu cầu học sinh làm ?3
- Giáo viên chốt kết quả, cách làm .
-Chú ý cách trình bày.
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: Luỹ thừa của một thương có thể tínhNTN?
-Hãy viết công thức tổng quát ?
GV chú ý :
Luỹ thừa của một thương
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
- Yêu cầu học sinh làm ?4
GV chữa ,chốt cách làm.
 Yêu cầu học sinh làm ?5 GV chữa ,chốt cách làm.
- 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp cùng làm bài so sánh kết quả
- Học sinh nhận xét 
Ta nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó rồi lập tích các kết quả tìm được.
- 2 học sinh phát biểu.
- 2 học sinh lên bảng làm
Cả lớp cùng làm ,so sánh Kết quả.
Hoạt động tương tự ?2
- 2 học sinh lên bảng làm
Cả lớp cùng làm ,so sánh Kết quả.
HS: - Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .
HS lên bảng viết .
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày. Cả lớp cùng làm ,so sánh kết quả.
HS lên bảng trình bày. Cả lớp cùng làm ,so sánh kết quả.
I. Luỹ thừa của một tích (12')
?1
* Tổng quát:
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa 
?2 Tính:
II- Luỹ thừa của một thương
?3 Tính và so sánh
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa 
?4 Tính
?5 Tính
a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = 
 = (-3)4 = 81
 4 Củng cố: (10')
*Nêu các kiến thức cơ bản đã học?
* GV chốt các kiến thức cần ghi nhớ. Đưa bảng tổng hợp hai công thức .
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 34 (tr22-SGK)Hãy đ iền đúng , sai . Nếu sai hãy
 sửa lại cho đúng
 vì 
e) 
- Làm bài tập 37 (tr22-SGK)
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa đã học.
- Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK 
- Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)
V- Rút kinh nghiệm.
.
Ngày soạn: 1 -10- 2007 Tiết 8
Ngày giảng : 4 -10- 2007 
 Đ5: luuyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II. Chuẩn bị:
GV bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa .
HS ôn các công thức về luỹ thừa. bảng nhóm .bút dạ, máy tính bỏ túi.
III- Phương pháp dạy học:
 *Phương pháp dạy họcgợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp
 HĐ1(6ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5') : 
HS1: Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng làm:
Điền tiếp để được các công thức đúng:
 HS 2: Chữa bài tập 38(tr22-sgk) : Tính giá trị biểu thức : 
 Đáp án : = 
 3. Bài giảng
Hoạt động Thày
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2:( 23ph)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 38
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 39
? Ta nên làm như thế nào.
?áp dụng công thức nào 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
- Giáo viên theo dõi, chữa , chốt kết quả và cách làm, uốn nắn sửa chữa sai xót, chú ý cách trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu a
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- Giáo viên kiểm tra các nhóm. chữa . chốt kết quả và cách làm.
- HS đọc đề bài .
- Một HS lên bảng làm., Cả lớp cùng làm, so sánh kết quả.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài .
10 = 7+ 3
 x10 = x7+3
áp dụng CT: 
- HS đọc đề bài .
- Một HS lên bảng làm., Cả lớp cùng làm, so sánh kết quả.
- Học sinhysuy nghĩ làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
-HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét. 
I-Chữa bài tập 
II- Luyện tập
Bài tập 38(tr22-SGK)
Bài tập 39 (tr23-SGK)
Bài tập 40 (tr23-SGK)
Bài tập 42 (tr23-SGK)
 4. Củng cố: (10')
 *Nêu các dạng bài tập đã làm. Các kiến thức 
 đã sử dụng? ghi nhớ cách làm mỗi dạng bài .
* Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa. 
* Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kết quả là số dương . nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kết quả là số âm.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
* Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa 
*Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)
*Ôn tập tỉ số của 2 số x và y, định nghĩa phân số bằng nhau.
HD bài tập 46 (SBT-10):
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho a) 2.16 2n > 4. b) 9.27 3n 243
HDẫn : a) Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2.
	b) Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 3.
V- Rút kinh nghiệm :
..

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7-G-(5-8).doc