I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông, định lý Pitago.
2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế cuộc sống.
3) Thái độ: - Rèn khả năng vẽ hình, phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán
II. Chuẩn Bị:
- GV: Chuẩn bị bảng 2 về các tam giác đặc biệt.
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ 4 đến 6.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy
1. Ổn định lớp: (1) 7A2
7A3
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (35)
GV cho HS trả lời câu hỏi 4 và 5 trong SGK.
GV cho HS làm bài tập 70 trong SGK.
GV: Cần chứng minh điều gì để chứng tỏ AMN cân.
Hai tam giác nào chứa hai cạnh AM và AN?
Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?
Còn thiếu yếu tố về cạnh hay góc nào nữa?
được suy ra từ
HS trả lời.
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL.
Chứng minh AM = AN
ABM và CAN
MB = NC (gt)
AB = AC (gt)
Thiếu
1. Một số dạng tam giác đặt biệt:
Bài 70:
a) Ta có:
(hai góc kề bù)
Xét ABM và ACN ta có:
MB = NC (gt)
(vừa chứng minh)
AB = AC (gt)
Do đó: ABM = ACN (c.g.c)
Suy ra: AM = AN AMN cân tại A
Ngày soạn:21 /2/ 2014 Ngày dạy: 24 /2/ 2014 Tuần: 25 Tiết: 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông, định lý Pitago. 2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế cuộc sống. 3) Thái độ: - Rèn khả năng vẽ hình, phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán II. Chuẩn Bị: - GV: Chuẩn bị bảng 2 về các tam giác đặc biệt. - HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ 4 đến 6. III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, vấn đáp, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 7A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (35’) GV cho HS trả lời câu hỏi 4 và 5 trong SGK. GV cho HS làm bài tập 70 trong SGK. GV: Cần chứng minh điều gì để chứng tỏ rAMN cân. Hai tam giác nào chứa hai cạnh AM và AN? Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? Còn thiếu yếu tố về cạnh hay góc nào nữa? được suy ra từ HS trả lời. HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL. Chứng minh AM = AN rABM và rCAN MB = NC (gt) AB = AC (gt) Thiếu 1. Một số dạng tam giác đặt biệt: Bài 70: 1 1 2 2 1 1 1 2 a) Ta có: (hai góc kề bù) Xét rABM và rACN ta có: MB = NC (gt) (vừa chứng minh) AB = AC (gt) Do đó: rABM = rACN (c.g.c) Suy ra: AM = AN rAMN cân tại A HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh BH và CK? Đây là 2 tam giác gì? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và AK? Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? Hoạt động 2: (7’) GV: Hãy nhắc lại định lý Pitago trong tam giác vuông. GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập 71. rBHM và rCKN Hai tam giác vuông. (vì rABM = rACN) BM = CN (gt) rABH và rACK BH = CK (vừa c.minh) AB = AC (gt) HS nhắc lại. HS thảo luận. b) Xét hai tam giác vuông rBHM và rCKN ta có: (vì rABM = rACN) BM = CN (gt) Do đó: rBHM = rCKN (c.h – g.n) Suy ra BH = CK c) Xét hai tam giác vuông rABH và rACK ta có: BH = CK (vừa chứng minh) AB = AC (gt) Do đó: rABH = rACK (c.h – c.g.v) Suy ra: AH = AK Bài 71: Ta có: AB2 = 22 + 32 = 13 AC2 = 22 + 32 = 13 BC2 = 12 + 52 = 26 Suy ra: AB = AC và AB2 + AC2 = BC2 rABC là tam giác vuông cân tại A. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra một tiết. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: