Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 18

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 18

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên

-Thái độ: Áp dụng phép cộng các số nguyên vào bài tập thực tế

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

II/ Phương pháp:

Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập

 III/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

+) Nêu các t/c của phép cộng các số nguyên

+) Làm bài tập 39; 40 trang 79 SGK

3. Luyện tập:

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Ghi bảng

Hoạt động I: Tính tổng, tính nhanh

GV: Y/c HS làm bài tập 42 trang 79 SGK

GV:Y/c HS làm bài tập 41 trang 79 SGK HS:

Từng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và ghi vào vở.

HS: Tất cả chú ý nghe. 1) Bài tập 42

 Trang 79 SGK

2) Bài tập 41

 Trang 79 SGK

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18	 Tiết: 51	
Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên. Luyện tập (T1).
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- Kĩ năng: HS bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lí.
- Thái độ: HS: Biết và tính dúng tổng của các số nguyên
II/ Phương pháp:
-Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
III/ Tiến trình lên lơp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
	Thực hiện phép tính: (-32) + (+60); (+32) + (-32)
3. Bài mới::
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Tính chất giao hoán:
GV: Y/c HS làm ?1
 (Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Em có nhận xét gì về phép cộng của các số nguyên
GV: Các kết quả trên giống nhau vì thực tế phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
HS: 
a) (-2) + (-3) = -5 và (-3) + (-2) = -5
 (-2) + (-3) = (-3) + (-2) 
b) (-5) + (+7) = 2 và (+7) + (-5) = 2
 (-5) + (+7) = (+7) + (-5) 
c) (-8) + (+4) = -4 và (+4) + (-8) = -4
 (-8) + (+4) = (+4) + (-8) 
HS: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán
HS: Quan sát, chú ý nghe và ghi vào vở
1) Tính chất giao hoán:
Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán:
 a + b = b + a 
Hoạt động II: Tính chất kết hợp
GV: Y/c HS làm ?2
(Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở
GV: Các kết quả của các phép tính giống nhau, vì phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp. Nhờ t/c trên mà ta có thể viết:
(-3) + 4 + 2 thay cho cách viết ở trên
GV: Y/c HS đọc phần chú ý
(Gọi 2HS lần lượt đứng tại chỗ đọc)
GV: Nhắc lại phần chú ý và giải thích rõ hơn
HS: 
(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
Các phép tính trên đều có cùng 1 kết quả
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi vào vở
HS: 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc, HS còn lại quan sát và chú ý nghe
HS: Quan sát, chú ý nghe
2) Tính chất kết hợp:
Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp: 
 (a + b) + c = a + (b + c) 
Hoạt động III: Cộng với số 0 và cộng với số đối
GV: Y/c HS phát biểu tính chất cộng với số 
GV: Y/c HS tự đọc thông tin trong mục 4
GV: Tổng của 2 số nguyên đối nhau luôn bằng 0. Ngược lại nếu a + b = 0 thì theo quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, ta kết luận b = -a hoặc 2 số đối nhau có tổng bằng 0
GV: Y/c HS làm ?3
HS: 
Bất cứ số nguyên nào khác 0 mà cộng với 0 thì cũng chính bằng số nguyên ấy
HS: Tự đọc thông tin trong mục 4
HS: Tất cả chú ý nghe
HS: Vì -3 < a < 3 nên tất cả các số nguyên trong khoảng đó là: -2; -1; 0; 1; 2. 
Tổng của tất cả các số nguyên a là:
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= = 0
3) Cộng với số 0:
 a + 0 = 0 + a 
4) Cộng với số đối:
 a + (-a) = 0 
Nếu a + b = 0 thì:
a = -b và b = -a
4. Củng cố:
	GV: Y/c HS nhắc lại bốn t/c mới học 
5. Dặn dò:
	- Về học bài.
	- Làm các bài tập: 36; 37 trang 78 SGK; 38; 39; 40 trang 79 SGK
Tuần: 18	 Tiết: 52
Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên. Luyện tập (T2).
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
-Thái độ: Áp dụng phép cộng các số nguyên vào bài tập thực tế
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
II/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
 III/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổû chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
+) Nêu các t/c của phép cộng các số nguyên
+) Làm bài tập 39; 40 trang 79 SGK
Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Tính tổng, tính nhanh 
GV: Y/c HS làm bài tập 42 trang 79 SGK
GV:Y/c HS làm bài tập 41 trang 79 SGK
HS: 
Từng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và ghi vào vở.
HS: Tất cả chú ý nghe.
1) Bài tập 42
 Trang 79 SGK
2) Bài tập 41
 Trang 79 SGK
Hoạt động II: Bài toán thực tế
GV: Y/c HS làm bài tập 43 trang 80 SGK
(Dùng bảng phụ vẽ hình và giải thích)
a) Sau 1h Canô1 ở vị trí nào?. Canô2 ở vị trí nào? Chúng cách nhau bao nhiêu mét?
b) Câu hỏi tương tự phần 
 a)
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Lần lượt vài HS đứng tại chỗ trả lời từng câu
HS: Chú ý lắng nghe
1) Bài tập 43
 Trang 80 SGK
Hoạt động III: Đố vui
GV: Y/c HS làm bài tập 45 trang 80 SGK
(Có thể thảo luận theo nhóm)
HS: Chú ý nghe và vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời; HS khác lên bảng thực hiện các phép tính
3) a) 5 . 42 – 18 : 32 
 = 5 . 16 – 18 :9
 = 80 – 2 = 78
b) 33 . 18 – 33 . 12
 = 33 . (18 – 12)
 = 27 . 6 = 162
4)
 a) 80 - 
 = 80 - 
 = 80 - = 80 -66 = 14
b) 12 :
= 12 :
= 12 : 
= 12 := 12 : 3 = 4
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
Bài tập 45
 Trang 80 SGK
3. Củng cố:
- GV: Nhắc lại nội dung trọng tâm ôn tập của tiết học
4. Dặn dò: 
- Về xem lại trọng tâm bài học hôm nay
- Ôn lại phần luỹ thừa, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, ƯCLN, BCNN
Tuần: 18	 Tiết: 53,54
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I	
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc