Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2005-2006

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tình huống có vấn đề

GV lấy hình tam giác bằng bìa cứng và yêu cầu một vài em lên đặt trên giá đính nhọn sao cho tam giác thăng bằng (nằm ngang)?

GV đặt tam giác lại cho HS quan sát. Vậy làm thế nào để xác định được điểm để đặt mũi nhọn cho tam giác thăng bằng bài học hôm nay các em sẽ nghiên cứu.

Hoạt động 2: Trung tuyến

GV vẽ hình

Đoạn AM được tạo ra như thế nào?

Khi đó AM gọi đường trung tuyến của tam giác ABC

Vậy đường trung tuyến của tam giác là gì?

Hãy vẽ tất cả các đường trung tuyến của tam giác ABC

Vẽ được bao nhiêu đường?

Vậy mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến?

Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung tuyến.

Thực hành 1 GV hướng dẫn HS gấp hình và yêu cầu HS nhận xét theo ?.2

Thực hành 2 GV treo bảng phụ kẻ carô

GV cho HS quan sát hình vẽ trong Sgk rồi yêu cầu HS lên xác định các điểm A,B,C và vẽ tam giác ABC

Dựa vào các ô vuông để xác định trung điểm các cạnh và vẽ hai trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G

Vẽ ta AG cắt BC tại D

GV treo bảng phụ ?.3 cho HS thảo luận nhóm và đi đến kết luận.

Vậy qua bài tập hãy xây dựng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?

Khi đó ta còn nói các đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm G hay đồng quy. Tại G

Hoạt động: 4 Củng cố

GV cho HS trả lời tại chỗ bài 23, 24 sgk/66

Vậy điểm để đặt tam giác cho thăng bằng là điểm nào

Một vài HS lên đặt

Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện.

Là đoạn thẳng nối một đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện.

HS vẽ trong nháp

3 đường trung tuyến

3 đường trung tuyến

HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV

Ba đương trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm.

1 HS lên xác định và vẽ, số còn lại vẽ tại chỗ, nhận xét, bổ sung.

HS thảo luận nhóm

a/ AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

b/ các tỉ số

HS phát biểu tại chỗ

HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ, nhận xét.

Giao của ba đường trung tuyến của tam giác.

1. Đường trung tuyến của tam giác

 A

 B C

 M

Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến của tam giác (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC)

2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

Định lý: < sgk/66="">

 A

 F G E

 B C

Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC

3. Bài tập

Bài 23 Sgk/66

Bài 24 Sgk/66

MG= 2/3 MR; GR=1/3MR;

GR= ½ MG; NS=3/2NG;

NS=3 GS; NG=2 GS

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soaùn: 08/4/05
Daùy : 09/4/05 Tieỏt 54 TÍNH CHAÁT BA ẹệễỉNG TRUNG TUYEÁN 
 CUÛA TAM GIAÙC
I. Muùc tieõu baứi hoùc
HS naộm ủửụùc trung tuyeỏn cuỷa tam giaực laứ gỡ, naộm vửừng tớnh chaỏt ba trung tuyeỏn cuỷa tam giaực.
Kú naờng veừ hỡnh, caột, gaỏp hỡnh.
Caồn thaọn, tử duy trong laọp luaọn, chửựng minh.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc 
GV: Baỷng phuù ghi ?.3, keỷ caro, thửụực, tam giaực baống bỡa cửựng, giaự coự ủinh nhoùn
HS: Thửụực, giaỏy keỷ caroõ
III. Tieỏn trỡnh 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Tỡnh huoỏng coự vaỏn ủeà
GV laỏy hỡnh tam giaực baống bỡa cửựng vaứ yeõu caàu moọt vaứi em leõn ủaởt treõn giaự ủớnh nhoùn sao cho tam giaực thaờng baống (naốm ngang)?
GV ủaởt tam giaực laùi cho HS quan saựt. Vaọy laứm theỏ naứo ủeồ xaực ủũnh ủửụùc ủieồm ủeồ ủaởt muừi nhoùn cho tam giaực thaờng baống baứi hoùc hoõm nay caực em seừ nghieõn cửựu.
Hoaùt ủoọng 2: Trung tuyeỏn
GV veừ hỡnh
ẹoaùn AM ủửụùc taùo ra nhử theỏ naứo?
Khi ủoự AM goùi ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực ABC 
Vaọy ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực laứ gỡ?
Haừy veừ taỏt caỷ caực ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực ABC
Veừ ủửụùc bao nhieõu ủửụứng?
Vaọy moói tam giaực coự maỏy ủửụứng trung tuyeỏn?
Hoaùt ủoọng 3: Tớnh chaỏt ba ủửụứng trung tuyeỏn.
Thửùc haứnh 1 GV hửụựng daón HS gaỏp hỡnh vaứ yeõu caàu HS nhaọn xeựt theo ?.2
Thửùc haứnh 2 GV treo baỷng phuù keỷ caroõ
GV cho HS quan saựt hỡnh veừ trong Sgk roài yeõu caàu HS leõn xaực ủũnh caực ủieồm A,B,C vaứ veừ tam giaực ABC 
Dửùa vaứo caực oõ vuoõng ủeồ xaực ủũnh trung ủieồm caực caùnh vaứ veừ hai trung tuyeỏn BE vaứ CF caột nhau taùi G
Veừ ta AG caột BC taùi D
GV treo baỷng phuù ?.3 cho HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ ủi ủeỏn keỏt luaọn.
Vaọy qua baứi taọp haừy xaõy dửùng tớnh chaỏt ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực?
Khi ủoự ta coứn noựi caực ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực cuứng ủi qua moọt ủieồm G hay ủoàng quy. Taùi G
Hoaùt ủoọng: 4 Cuỷng coỏ
GV cho HS traỷ lụứi taùi choó baứi 23, 24 sgk/66
Vaọy ủieồm ủeồ ủaởt tam giaực cho thaờng baống laứ ủieồm naứo 
Moọt vaứi HS leõn ủaởt
Noỏi ủổnh vụựi trung ủieồm caùnh ủoỏi dieọn.
Laứ ủoaùn thaỳng noỏi moọt ủổnh vụựi trung ủieồm cuỷa caùnh ủoỏi dieọn.
HS veừ trong nhaựp
3 ủửụứng trung tuyeỏn
3 ủửụứng trung tuyeỏn
HS thửùc haứnh dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa GV
Ba ủửụng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực cuứng ủi qua moọt ủieồm.
1 HS leõn xaực ủũnh vaứ veừ, soỏ coứn laùi veừ taùi choó, nhaọn xeựt, boồ sung.
HS thaỷo luaọn nhoựm
a/ AD laứ ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực ABC
b/ caực tổ soỏ 
HS phaựt bieồu taùi choó
HS suy nghú vaứ traỷ lụứi taùi choó, nhaọn xeựt.
Giao cuỷa ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực. 
1. ẹửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực
 A 
 B C
 M
ẹoaùn thaỳng AM noỏi ủổnh A vụựi trung ủieồm M cuỷa caùnh BC goùi laứ ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực (xuaỏt phaựt tửứ ủổnh A hoaởc ửựng vụựi caùnh BC)
2. Tớnh chaỏt ba ủửụứng trung tuyeỏn cuỷa tam giaực.
ẹũnh lyự: 
 A
 F G E 
 B C
ẹieồm G goùi laứ troùng taõm cuỷa tam giaực ABC
3. Baứi taọp
Baứi 23 Sgk/66
Baứi 24 Sgk/66
MG= 2/3 MR; GR=1/3MR; 
GR= ẵ MG; NS=3/2NG;
NS=3 GS; NG=2 GS
Hoaùt ủoọng 5: Daởn doứ
Veà xem ki laùi lyự thuyeỏt, caực tỡm tổ soỏ theo troùng taõm cuỷa tam giaực
BTVN: 25, 26, 27, 28 Sgk/66, 67 tieỏt sau luyeọn taọp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55.doc