Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức: - Củng cố quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác.

2) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng bất đẳng thức tam giác vào việc giải bài tập, đặc biệt là một số dạng bài tập mang tính chất thực tế.

 3)Thái độ: - Chăm chỉ, cẩn thận, giáo dục ý thức học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke. Phiếu học tâp

- HS: Thước thẳng, êke. Bài tập về nhà

III. Phương pháp dạy học:

 - Quan sát, vấn đáp, nhóm

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :

 7A2 : :

 2. Kiểm tra bài cũ: (6) Phát biểu định lý về quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (10)

-GV: Độ dài của AB lớn hơn tổng hai cạnh nào và nhỏ hơn hiệu hai cạnh nào?

-GV: Thay số vào và tính.

 -GV: 8 > AB > 6 và độ dài của AB là một số nguyên thì AB bằng bao nhiêu?

 Nhận xét.

Hoạt động 2: (13)

-GV: Gọi độ dài cạnh còn lại là x, áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có điều gì?

-GV: Thu gọn ta được gì?

-GV: Theo đề bài thì đây là tam giác cân nên x chỉ có thể nhận những giá trị nào?

-GV: Suy ra x = ?

-GV: Chu vi của tam giác?

 Nhận xét.

-HS: AC+BC> AB>AC – BC

-HS: Thay số vào.

-HS: AB = 7cm

-HS: 7,9 + 3,9 > x > 7,9 – 3,9

-HS: 11,8 > x > 4

-HS: x = 3,9 hoặc x = 7,9

-HS: x = 7,9

-HS: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 Bài 16:

Trong ABC ta có:

 AC + BC > AB > AC – BC

 7 + 1 > AB > 7 – 1

 8 > AB > 6

Độ dài của AB là một số nguyên nên AB = 7cm. Do đó, ABC cân tại A.

Bài 19:

Gọi độ dài cạnh còn lại là x, ta có:

 7,9 + 3,9 > x > 7,9 – 3,9

 11,8 > x > 4 (1)

Theo đề bài thì đây là tam giác cân nên x = 3,9 hoặc x = 7,9 (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x = 7,9

Vậy, chu vi của tam giác là:

 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/03/2013
Ngày dạy : 27/03/2013
Tuần: 28
Tiết: 52
LUYỆN TẬP §3
I. Mục tiêu:
	1) Kiến thức: - Củng cố quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác.
2) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng bất đẳng thức tam giác vào việc giải bài tập, đặc biệt là một số dạng bài tập mang tính chất thực tế.
	3)Thái độ: - Chăm chỉ, cẩn thận, giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, êke. Phiếu học tâp
HS: Thước thẳng, êke. Bài tập về nhà
III. Phương pháp dạy học:
	- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 	
 7A2 : : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu định lý về quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác. 
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
-GV: Độ dài của AB lớn hơn tổng hai cạnh nào và nhỏ hơn hiệu hai cạnh nào?
-GV: Thay số vào và tính.
 -GV: 8 > AB > 6 và độ dài của AB là một số nguyên thì AB bằng bao nhiêu?
 Nhận xét.
Hoạt động 2: (13’)
-GV: Gọi độ dài cạnh còn lại là x, áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có điều gì?
-GV: Thu gọn ta được gì?
-GV: Theo đề bài thì đây là tam giác cân nên x chỉ có thể nhận những giá trị nào?
-GV: Suy ra x = ?
-GV: Chu vi của tam giác?
 Nhận xét.
-HS: AC+BC> AB>AC – BC
-HS: Thay số vào.
-HS: AB = 7cm
-HS: 7,9 + 3,9 > x > 7,9 – 3,9
-HS: 11,8 > x > 4	
-HS: x = 3,9 hoặc x = 7,9
-HS: x = 7,9
-HS: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7
Bài 16: 
Trong rABC ta có:
	AC + BC > AB > AC – BC
	7 + 1 > AB > 7 – 1 
	8 > AB > 6
Độ dài của AB là một số nguyên nên AB = 7cm. Do đó, rABC cân tại A.
Bài 19: 
Gọi độ dài cạnh còn lại là x, ta có:
	7,9 + 3,9 > x > 7,9 – 3,9
	11,8 > x > 4	(1)
Theo đề bài thì đây là tam giác cân nên x = 3,9 hoặc x = 7,9	(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x = 7,9
Vậy, chu vi của tam giác là:
	7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (13’)
-GV: Giới thiệu bài toán và hướng dẫn HS cách giải.
-GV: Cho HS thảo luận theo nhóm khi đã hướng dẫn.
-GV: Nhận xét.
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Thảo luận.
Bài 22: AC = 30km, AB = 120km
a) Áp dụng bất đẳng thức tam giác:
	AB + AC > BC > AC – AB
	90 + 30 > BC > 90 – 30
	120 > BC > 60
Do đó, nếu đặt máy phát sóng truyền thanh tại C với bán kính hoạt động là 60km thì ở B không nhận được tín hiệu.
b) Nếu đặt máy phát sóng truyền thanh tại C với bán kính hoạt động là 120km thì ở B sẽ nhận được tín hiệu.
4. Củng cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 21.
	- Xem trước bài 4.
6.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 28 tiet 52 HH7.docx