A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương.
2.Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương.
- Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
3.Thái độ:
Rèn tính chăm chỉ, độc lập.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Trắc nghiệm khách quan, trác nghiệm tự lụân.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề kiểm tra.
Học sinh: Giấy kiểm tra.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Không.
III. Nội dung bài mới
Tiết 46 Ngày soạn: kiêm tra chương ii A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương. 2.Kỷ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương. - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học. 3.Thái độ: Rèn tính chăm chỉ, độc lập. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Trắc nghiệm khách quan, trác nghiệm tự lụân. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Giấy kiểm tra. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Không. III. Nội dung bài mới: Đề Câu 1. a) Vẽ tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Dùng thước đo góc đo xem góc B bằng bao nhiêu độ. b) Phát biểu định lý Py – ta- go. Tính độ dài BC nêu ở câu a. Câu 2. Điền dấu “x” vào chổ trống thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. Nếu 1 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. . . . . Câu 3. Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB. Chứng minh rằng IA = IB. Tính độ dài IC. Kẻ IH vuông góc với AC, kẻ IK vuông góc với BC. So sánh các độ dài IH và IK. Đáp án. Câu 1. HS vẽ đúng chính sác được 1 điểm. Trong 1 tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổnge bình phương hai cạnh góc vuông. áp dụng: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 => BC = 5cm. Câu 2. Điền dấu “x” vào chổ trống thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. Nếu 1 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. X X X Câu 3. a) Xét hai tam giác vuông IAC và IBC có: Â = B (gt) CA = CB (gt) => DIAC = DIBC (cạnh huyền – góc nhọn) b) IC = 8 cm. c) Ta có DIKC = DIHC (cạnh huyền và góc nhọn) => IK = IH.
Tài liệu đính kèm: