Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Nắm được định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều.

 2.Kỷ năng:

 Dùng định nghĩa để chứng minh được tam giác cân và tam giác đều.

 3.Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa, tính chất và đề các bài tập, bút dạ, thước.

 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Bắt bài hát,nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài củ:

Phát biểu cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

Chữa bài tập 42 Sgk.

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề

GV: Đưa hình vẽ 111 SGk lên bảng và cho HS nhận xét đặc điểm của hình vẽ.

HS: Nhận xét.

GV: Giới thiệu vào bài mới.

 2/Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1. Định nghĩa.

GV: Giới thiệu địnhk nghĩa qua hình vẽ.

HS: Đọc định nghĩa Sgk.

GV: Đưa hình vẽ 112 lên đèn chiếu.

HS: Trả lời [?1]

* Hoạt động 2. Tính chất.

GV: Đưa bài tập sau lên đèn chiếu.

Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ABD và ACD.

HS: lên bảng trình bày.

GV: Từ ví dụ trên ta rút ra được điều gì ?

HS: Đọc định lý Sgk.

GV: Vậy một tam giác có hai góc ở đáy bàng nhau có phải là tam giác cân hay không ?

HS: Trả lời và chứng minh.

GV: Chốt lại định lý.

GV: Giới thiệu tam giác vuông cân.

HS: Nhắc lại.

GV: Hãy tìm số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân.

* Hoạt động 3. Tam giác đều.

GV: Đưa hình ảnh tam giác đều lên đèn chiếu (hình 115) và giới thiệu đó là tam giác đều, vậy tam giác đều là tam giác như thế nào ?

HS: Trả lời như Sgk.

BT3. Vẽ tam giác đều ABC.

a) Vì sao .

b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.

HS: Tiến hành thực hiện.

GV: Nhận xét và nêu câu hỏi. Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm của tam giác đều.

HS: Trả lời. 1. Định nghĩa.

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

ABC cân tại A.

- A đỉnh.

- AB và AC là hai cạnh bên.

- BC cạnh đáy.

2. Tính chất.

- Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.

- Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

* Tam giác vuông vân. (Sgk)

Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân có số đo bằng 450 .

3. Tam giác đều.

*ĐNghĩa. (SGK)

* Hệ quả.

- Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600.

- Nêu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó l à tam giác đều.

- Nếu một tam giác cân có một goác bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35
Ngày soạn: 
Tam giác cân
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Nắm được định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều.
 2.Kỷ năng:
 Dùng định nghĩa để chứng minh được tam giác cân và tam giác đều.
 3.Thái độ:
 Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa, tính chất và đề các bài tập, bút dạ, thước.
 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Bắt bài hát,nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài củ:
Phát biểu cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Chữa bài tập 42 Sgk.
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề
GV: Đưa hình vẽ 111 SGk lên bảng và cho HS nhận xét đặc điểm của hình vẽ.
HS: Nhận xét.
GV: Giới thiệu vào bài mới.
 2/Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Định nghĩa.
GV: Giới thiệu địnhk nghĩa qua hình vẽ.
HS: Đọc định nghĩa Sgk.
GV: Đưa hình vẽ 112 lên đèn chiếu.
HS: Trả lời [?1] 
* Hoạt động 2. Tính chất.
GV: Đưa bài tập sau lên đèn chiếu.
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ABD và ACD.
HS: lên bảng trình bày.
GV: Từ ví dụ trên ta rút ra được điều gì ?
HS: Đọc định lý Sgk.
GV: Vậy một tam giác có hai góc ở đáy bàng nhau có phải là tam giác cân hay không ?
HS: Trả lời và chứng minh.
GV: Chốt lại định lý.
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân.
HS: Nhắc lại.
GV: Hãy tìm số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân.
* Hoạt động 3. Tam giác đều.
GV: Đưa hình ảnh tam giác đều lên đèn chiếu (hình 115) và giới thiệu đó là tam giác đều, vậy tam giác đều là tam giác như thế nào ?
HS: Trả lời như Sgk.
BT3. Vẽ tam giác đều ABC.
a) Vì sao .
b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.
HS: Tiến hành thực hiện.
GV: Nhận xét và nêu câu hỏi. Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm của tam giác đều.
HS: Trả lời. 
A
B
C
1. Định nghĩa.
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
DABC cân tại A.
- A đỉnh.
- AB và AC là hai cạnh bên.
- BC cạnh đáy.
A
B
C
D
2. Tính chất.
- Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
- Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
* Tam giác vuông vân. (Sgk)
B
A
C
Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân có số đo bằng 450 .
3. Tam giác đều.
A
*ĐNghĩa. (SGK)
B
C
* Hệ quả.
- Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
- Nêu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó l à tam giác đều.
- Nếu một tam giác cân có một goác bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
IV.Củng cố:
-Nhắc lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Còn thời gian làm BT 46 Sgk.
V.Dặn dò:
-Học sinh học bài theo vở.
-Làm bài tập 47, 48, 49, 50 Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 35.doc