Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp thứ hai của tam giác cạnh-góc-cánh - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp thứ hai của tam giác cạnh-góc-cánh - Lý Hồng Tuấn

A) Mục tiêu:

-HS hiểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp c-g-c, vận dụng vào tam giác vuông.

-Rèn kĩ năng CM hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c, vẽ tam giác.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, compa

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, compa

C)

Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài cũ (7):

Cho hình vẽ:

CM:

 3) Bài mới (32):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

HĐ1(10):

GV treo bảng phụ bài toán và hình 78.

Sau đó GV cho HS làm tiếp .

BT24/118/SGK.

GV hướng dẫn làm tương tự.

Hãy đo ? Cho nhận xét?

HĐ2(11):

GV cho HS vẽ tam giác ABC theo ?1

Em có nhận xét gì về hai tam giác này?

Hãy nêu trường hợp bằng nhau này?

GV cho HS thực hiện ?2

HĐ3(11):

GV cho HS thực hiện ?3

 Ta chỉ cần mấy yếu tố dể hài tam giác vuông này bằng nhau ? vì sao?

Hs quan sát các bước vẽ và trình bày lại.

HS đứng tại chỗ lần lượt nêu các bước vẽ và sau đó trình bày vào bảng phụ.

HS nhậ xét.

.

1 HS lên bảng vẽ.

HS còn lại vẽ vào vở.

=>AC=AC.

 (c-c-c).

1 HS nêu.

HS quan sát kĩ hình vẽ và trình bày vào bảng phụ theo mẫu trên.

HS quan sát và nêu 2 điều kiện: 2 cạnh góc vuông bằng nhau. 1)Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

BT24/118/SGK:

-Vẽ =900

-Trên Ax lấy B sao cho AB=3cm.

-Trên Ay lấy C sao cho AC=3cm.

-Nối B, C ta được tam giác cần vẽ.

=450

2) Trường hợp bằng nhau c-g-c:

Xét và , có:

AB=AB.

 .

BC=BC

Vậy:=(c-g-c)

Xét và , có:

BC=DC.

.

AC chung.

Vậy: =(c-g-c).

3) Hệ quả:

Xét (=900) và (=900), có:

AB=AB.

AC=AC.

Vậy:=(2 cạnh góc vuông).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp thứ hai của tam giác cạnh-góc-cánh - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 :	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 
 	 CỦA TAM GIÁC-CẠNH-GÓC-CẠNH
Mục tiêu:
-HS hiểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp c-g-c, vận dụng vào tam giác vuông.
-Rèn kĩ năng CM hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c, vẽ tam giác.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, compa
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, compa
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (7’):
Cho hình vẽ: 
CM: 
 3) Bài mới (32’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(10’): 
GV treo bảng phụ bài toán và hình 78.
Sau đó GV cho HS làm tiếp .
BT24/118/SGK.
GV hướng dẫn làm tương tự.
Hãy đo ? Cho nhận xét?
HĐ2(11’): 
GV cho HS vẽ tam giác A’B’C’ theo ?1
Em có nhận xét gì về hai tam giác này?
Hãy nêu trường hợp bằng nhau này?
GV cho HS thực hiện ?2 
HĐ3(11’): 
GV cho HS thực hiện ?3 
 Ta chỉ cần mấy yếu tố dể hài tam giác vuông này bằng nhau ? vì sao?
Hs quan sát các bước vẽ và trình bày lại.
HS đứng tại chỗ lần lượt nêu các bước vẽ và sau đó trình bày vào bảng phụ.
HS nhậ xét.
.
1 HS lên bảng vẽ.
HS còn lại vẽ vào vở.
=>AC=A’C’.
 (c-c-c).
1 HS nêu.
HS quan sát kĩ hình vẽ và trình bày vào bảng phụ theo mẫu trên.
HS quan sát và nêu 2 điều kiện: 2 cạnh góc vuông bằng nhau.
1)Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
700
BT24/118/SGK:
900
-Vẽ =900
-Trên Ax lấy B sao cho AB=3cm.
-Trên Ay lấy C sao cho AC=3cm.
-Nối B, C ta được tam giác cần vẽ.
=450
2) Trường hợp bằng nhau c-g-c:
Xét và , có:
AB=A’B’.
	.
BC=B’C’
Vậy:=(c-g-c)
Xét và , có:
BC=DC.
.
AC chung.
Vậy: =(c-g-c).
3) Hệ quả:
Xét (=900) và (=900), có:
AB=A’B’.
AC=A’C’.
Vậy:=(2 cạnh góc vuông).
 4) Củng cố (4’):
-Nêu trường hợp bằng nhau c-g-c của hai tam giác ? Aùp dụng vào tam giác vuông?
BT26/119/SGK(GV sd bảng phụ).
GT: , MB=MC, MA=ME.
KL: AB//CE.
CM: Xét , có:
MB=MC (gt).
(đối đỉnh).
MA=ME (gt).
Vậy : (c-g-c) => =>AB//CE (slt).
 5) Dặn dò (1’):
-Học bài.
-BTVN: BT25/118/SGK.
-Chuẩn bị bài mới: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc