Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Côn

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Côn

Môn

Tên bài

 Kĩ thuật

Lắp ghép mô hình tự chọn.

(Tiết 2) Toán:

Luyện tập.

I. Mục tiêu - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.

- Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật.

- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết. Giúp HS củng cố về .

Kĩ năng giải các bài toán có nội dung hình học.

II. Đồ dùng

III. HĐ DH GV: Nội dung bài.

HS: SGK

 - GV : đồ dùng dạy học.

- HS : đồ dùng học tập.

Tg

1

3 1.ÔĐTC

2.KTBC Hát

Kiểm tra sự chuẩn bị ĐD của hs. Hát

Kiểm tra sự chuẩn bị ĐD của hs.

6 1 Gv: Cho hs tự chọn mô hình lắp ghép: Hs: Bài 1 .

Bài giải .

Chiều rộng của nền nhà là :

8 x = 6(m)

Diện tích của nền nhà .

6 x 8 = 48 (m2) hay 4800 dm2.

Mỗi viên gạch có diện tích là .

4 x 4 = 16 (dm2)

Số viên gạch cần để nát nền nhà:

4800 : 16 = 300 ( viên) .

Số tiền dùng để mua gạch là.

20000 x 300 = 6000000 ( đồng).

Đáp số : 6000000 đồng .

6 2 Hs: Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn:

 Gv: Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài .

- 1 HS lên bảng làm bài và cả lơqps làm bài vào vở , GV theo dõi nhận xét và sửa sai .

- Cho HS chữa bài vào vở .

 

doc 30 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Côn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: 
 Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
_____________________________________
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Lịch sử
Ôn tập học kì 
Tập đọc
Lớp học trên đường
I. Mục tiêu
- Học xong bài này học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X.
- Nhớ được các sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của DT thời Hùng Vương- thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của DT.
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh 
hưởng của phương ngữ.
* Các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li,
 Rê-mi, Ca-pi
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi 
đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi
 cảm.
* Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng
 đọc phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc-hiểu
* Hiểu các từ khó trong bài: ngnày một
 ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao.
*Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi 
tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục 
trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
HS: SGK
- Tranh minh hoạ bài đọc.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
10’
1
HS: - Làm phiếu bài tập theo nhóm
Gv: a, Luyện đọc
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
6’
2
Gv: HDHS làm bài sau đó gọi báo cáo kết quả. 
HS: 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đọc 2 vòng.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
11’
3
Hs: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Gv: b. Tìm hiểu bài.
- Câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?.....
6’
4
Gv: Nhận xét – Tuyên dương.
HS: - Trả lời:
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường.
4’
5
Hs: Ghi nhớ nội dung bài.
Gv: c. Đọc diễn cảm.
, Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài:
- Nhận xét, cho điểm HS.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung.
_____________________________________
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập Ôn tập về đại lượng
(Tiếp theo).
Lịch sử
Ôn tập học kì 2
I. Mục tiêu
Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
Học xong bài này, hs biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ 1858 đến nay
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân 1975
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND Bài
HS: SGK 
- Bản đồ hành chính ViệtNam
- Phiếu học tập
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
- hát
- Kiểm tra bài học của HS
6’
1
Gv: HDHS làm bài 1
1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
Hs: a, Hoạt động 1: 
Nêu ra 4 thời kì
+Từ năm 1858 đến năm 1945
+Từ năm 1945 đến năm 1954
+Từ năm 1954 đến năm 1975
+ Từ năm 1975 đến nay.
6’
2
Hs: Làm bài tập 2
a, 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2
(Bài còn lại làm tương tự).
Gv: - Gv chốt lại
b, Hoạt động 2:
6’
3
Gv: Chữa – HD Làm bài tập 3
 2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2
3dm25cm2= 305cm2; 
 65 m2 = 6500dm2
Hs: 
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
6’
4
Hs: Làm bài tập 4
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
Gv: - Gv nêu ngắn gọn: Từ năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới, bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
GV: Nhận xét – sửa chữa
 Hs: Chú ý theo dõi
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
_________________________________________
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn. 
(Tiết 2)
Toán:
Luyện tập.
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
Giúp HS củng cố về .
Kĩ năng giải các bài toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
- GV : đồ dùng dạy học.
- HS : đồ dùng học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị ĐD của hs.
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị ĐD của hs.
6’
1
Gv: Cho hs tự chọn mô hình lắp ghép:
Hs: Bài 1 .
Bài giải .
Chiều rộng của nền nhà là :
8 x = 6(m)
Diện tích của nền nhà .
6 x 8 = 48 (m2) hay 4800 dm2.
Mỗi viên gạch có diện tích là .
4 x 4 = 16 (dm2) 
Số viên gạch cần để nát nền nhà:
4800 : 16 = 300 ( viên) .
Số tiền dùng để mua gạch là.
20000 x 300 = 6000000 ( đồng).
Đáp số : 6000000 đồng .
6’
2
Hs: Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn:
Gv: Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài .
- 1 HS lên bảng làm bài và cả lơqps làm bài vào vở , GV theo dõi nhận xét và sửa sai .
- Cho HS chữa bài vào vở .
6’
3
Gv: HDHS thực hành lắp .
Hs: S ht = ( a+ b ) x h : 2
HS nêu :
H = S ht x2 : ( a + b ) 
Bài giải :
Cạnh của mảnh đất hình vuông là.
96 : 4 = 24 (m).
Diện tích mảnh đất hình vuông hay chính là diện tích mảnh đất hình thang là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là .
576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy của hình thang là:
36 x 2 =72 (m)
Độ dài đáy lớn của HT là:
( 72 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là.
72 – 41 = 31 (m)
 ĐS : 
9’
4
Hs: HS thực hành theo nhóm
Gv: 
Bài 3. – 2 HS đọc và nêu cách gải bài tập.
- Gọi 1 HS len bảng làm dưới lớp làm vào vở , GV theo dõi HD và kiểm tra sửa sai cho HS .
- Cho điểm những hS làm bài đúng 
GV: Nhận xét. Đánh giá kết quả theo các tiêu chuẩn:
Hs: Bài giải :
Chu vi của hình chữ nhận ABCD là:
( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm).
Diện tích của hình thang EBCD là.
( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2) .
BM = MC = AD : 2 = 18 :2 = 14 (cm)
Diện tích của hình tam giác vuông EBM là :
28 x 14 : 2 = 196(m2)
Diện tích của hình tam giác vuôngCDMlà84 x 14 : 2 = 588(cm2)
Diẹn tích của hình tam giác EMD là .
1568 – 196 – 588 = 784 (cm2 ).
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
_______________________________________
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu
	- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
Hs cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
HS: SGK
 -Sách giáo khoa
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước.
- Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
10’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
Hs: Hoạt động 1: Hs thực hành lắp mô hình đã chọn
- Chọn chi tiết và lắp ghép.
6’
2
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv: Hd học sinh chọn
a, Chọn chi tiết
b, Lắp từng bộ phận
c, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
9’
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
 Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
-Nêu ND bài.
HS: Thực hành 
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- Nhận xét bạn đọc.
-Nhận xét chữa bài
6’
5
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Hs: Hoạt đọng 2: Đánh giá sản phẩm.
-Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
_________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 :Thể dục
Nhảy dây - trò chơi lăn bóng bằng tay.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay.
 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Đi thường theo 1 hàng dọc.
+Ôn bài TDPTC.
*Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18-22 p
a. Nhẩy dây.
b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
 - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
_________________________________________
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập về Ôn tập về hình học.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh : Ôn tập về góc, các loại góc: góc vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Củng cố về kĩ năng và hình vuông có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của 1 hình vuông.
Giúp HS:
 * Kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia
 * Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
 * Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
 * Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
 * Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : ND bài
HS: SGK
Bảng lớp ghi sẵn đầu bài.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs : Kiểm tra sự chuẩn bị của nhau.
- Hát
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về viẹc gia định và xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện kể về em và các bạn tham gia công tác xã hội.
6’
1
Gv: HD giải bài 1:
 - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; ... năng:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
Hình và thông tin trang 140, 141SGK 
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
Hát
Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước?
7’
1
GV: HDHS làm bài 1
a. Vui chơi, góp vui, mua vui.
b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. vui vẻ.
Hs: Hoạt động 1:Quan sát 
Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú tương ứng với hình nào?
- Hs trình bày: Hình 1-b, hình 2-a, hình3-e, hình4-c, hình 5-d
6’
2
Hs: Làm bài 2
VD: 
Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
- Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi.
GV: * Kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mỗi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ vào lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thẻ góp phần bảo vệ môi trường.
7’
3
GV: Nhận xét – HD bài 3
 VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên.
+ Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.
+ Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
Hs: Hoạt động 2: Triển lãm
- Trưng bày các tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường lên giấy khổ to.
- Treo sp và thuyết trình.
8’
4
Hs: Ghi bài.
GV: Nhận xét – bổ sung .
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
_____________________________________________
Tiết 5:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Chính tả (Nghe- viết)
Nói ngược.
Luyện từ và câu :
Quyền và bổn phận
(giảm tải)
I. Mục tiêu
- Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quyền và bổn phận của trẻ em: hiểu nghĩa của một số từ thuộc chủ điểm.
- Viết đoạn văn trình bày sự suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út vịnh
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hát .
Y/c HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép?
7’
1
Hs: đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
8’
2
Gv: Nhắc HS nhớ lại bài rồi viết bài vào vở.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài. Viết xong soát lại bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs
Hs: 
- HS làm bài tập và trình bày kết quả , HS và GV nhận xét sửa sai.
6’
3
HS: Làm bài tập
giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; 
kết quả; bộ não; không thể.
Gv: Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
4’
4
Gv: Nhận xét. – Sửa chữa.
Hs: Bài 3:
* 5 Điều Bác Hồ dạy là nói về bổn phận của thiếu nhi . Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành qui định được nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
__________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tiết 1
 NTĐ4
 NTĐ45
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số.
Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu 
( Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó"
Củng cố cho HS khắc sâu kiến thức
đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang .
Nâng caokĩ năng sửdựng dấu ngạch ngang. 
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
 GV : Đồ dùng dạy học.
 HS : Đồ dùng học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hát.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Gv: HDHs Làm bài 1
Nêu miệng và điền kết quả vào sách
Hs : Bài 1
- HS thông báo kết quả bài làm.
+ Tác dụng của dấu ngạch ngang .
Dấu ngạch ngang dùng để đánh dấu:
*Chố bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 
 * Phần chú thích trong câu.
* Các ý trong một đoạn liệt kê.
- HS đọc từng câu , đoạn văn , làm bài vào vở .
- Tác dụng của dấu ngạch ngang.
( nh trong 3 phần nêu trên yêu cầu HS nêu VD minh hoạ chứng minh trong đoạn văn).
7’
2
Hs: Làm bài 2
Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
Gv: Bài 2. 
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
+Tìm dấu ngạch ngang trong mẩu tryện : Cái bếp lò .
+ Nêu tác dụng của dấu ngạch ngang trong từng trờng hợp .
10’
3
Gv: Nhận xét - HD Làm bài 3
Hs tự làm bài 2 vào vở
Hs : 
- HS làm bài 2 theo HD của GV .
- HS nhận xét sửa sai .
6’
4
Hs : Làm bài 4
 Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549; Số bé :450.
Gv: 
- Yêu càu HS nêu và GV nhận xét sửa sai.
4’
5
Gv: Nhận xét – Sửa chữa.
Hs :Ghi bài vào vở
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
Toán.
Luyện tập chung .T3
I. Mục tiêu
- Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện  chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
Giúp HS củng cố về.
Kĩ năng thực hành tính , giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS đọc bài tập 3 giờ trước
 Hát
HS làm lại bài tập 3
6’
1
HS: Làm bài 1
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận: ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện 
Gv: Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1. 
- GV yêu cầu HS làm bài Và nâu kết quả Gv chữa bài và nhận xét .
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
GV h/d h/s làm bài .
6’
2
Gv: Gọi Hs đóng vai trình bày trước lớp:
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
HS: Bài 2.
a. 
 =
b. 
- HS theo dõi và chữa bài trên bảng.
6’
3
HS: Làm bài 2.
- Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
Gv: Bài 3.
- GV mời HS đọc đề bài .Tóm tắt đề bài .
- GV yêu càu HS trự làm bài.
- GV chữa bài.
9’
4
Gv: Gọi HS tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Nhận xét – Sửa chữa.
HS: làm bài vào vở sau đó chữa bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
____________________________________________
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Tập làm văn
Trả bài văn tả ngời
I. Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?).
Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
Giúp HS:
 * Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
 * Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
 * Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK 
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về:
 Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Hát
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
7’
1
-Phần nhận xét 
(Giảm tải-không dạy)
HS: - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
12’
2
Phần ghi nhớ
(Giảm tải- không dạy)
GV: - Nhận xét chung về bài của HS.
Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề nh thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ nhữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên hình dáng, hoạt động và tính tình của ngời đợc tả.
7’
3
- GV: HDHS Làm bài tập 1 
- Câu a: bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em....
- Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên.....
HS: - Lắng nghe.
6’
4
HS: Làm bài tập 2
- VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà....
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
Bài 2
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
___________________________________________
Tiết 4: Hát nhạc
Ôn tập hai bài tập đọc nhạc.
I. Mục tiêu:
- Học thuộc tên nốt nhạc. Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca.
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ đệm.
II. Chuẩn bị: 
	- Nhạc cụ quen dùng và sgk, vở ghi nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần cơ bản:
* Ôn TĐN.
a. Hoạt động 1: Ôn tập các hình tiết tấu.
- Gv vẽ các hình tiết tấu lên bảng:
- Hs quan sát.
- Gv đọc từng câu:
- hs đọc theo.
- Đọc toàn bài:
- Cả lớp, nhóm, dãy bàn.
b. Hoạt động 2: 
- Ôn từng bài TĐN theo đàn:
- hs đọc kết hợp gõ phách và gõ nhịp.
- Đọc từng bài không theo đàn, kết hợp lời ca:
- Cả lớp thực hiện, tổ thực hiện.
3. Phần kết thúc:
- Cá nhân đọc và kết hợp lời ca 2 bài đọc nhạc trên.
- Gv nx chung, đánh giá.
__________________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
2- Tồn tại:	 - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần sau:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Ôn tập kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 45 tuan 34giam tai.doc