I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK , thước thẳng , com pa, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Bài tập : Cho ∆EFX = ∆MNK .Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác . K
F
55 3,3
2,2 4
M
E X
N
Sửa bài tập 12/ 112 SGK
HS 1 : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Bài tập : Ta có ∆EFX = ∆MNK
EF = MN; EX = MK; FX = NK ; ;
Mà EF = 2,2 ; FX = 4 ; MK = 3,3 ;
MN = 2,2 ; EX = 3,3 ; NK = 4
;
Vậy = 90º – 55º = 35º
HS 2 :
Bài tập 12/ 112 SGK
Vì ∆ ABC = ∆ HIK
Mà AB = 2 cm ; BC = 4 cm ;
= 40º
Suy ra ∆HIK có :
HI = 2 cm ; IK = 4 cm
= 40º
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 21 I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán II. CHUẨN BỊ : - GV : SGK , thước thẳng , com pa, bảng phụ - HS : SGK, dụng cụ vẽ hình III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra Định nghĩa hai tam giác bằng nhau Bài tập : Cho ∆EFX = ∆MNK .Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác . K F 55 3,3 2,2 4 M E X N Sửa bài tập 12/ 112 SGK HS 1 : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau Bài tập : Ta có ∆EFX = ∆MNK EF = MN; EX = MK; FX = NK ; ; Mà EF = 2,2 ; FX = 4 ; MK = 3,3 ; MN = 2,2 ; EX = 3,3 ; NK = 4 ; Vậy = 90º – 55º = 35º HS 2 : Bài tập 12/ 112 SGK Vì ∆ ABC = ∆ HIK Mà AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; = 40º Suy ra ∆HIK có : HI = 2 cm ; IK = 4 cm = 40º HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập Bài tập 1 : Điền tiếp vào dấu . . . để được câu đúng 1) ∆ ABC = ∆ C1A1BÂ1 thì . . . . 2) ∆A’B’C’ và ∆ABC có A’B’ = AB ; A’C’ = AC ; B’C’ = BC thì . . . 3) ∆NMK và ∆ABC có NM = AC ; NK = AB ; MK = BC thì . . . Bài tập 2 : Cho ∆ DKE có DK = KE = DE = 5cm và ∆DKE = ∆BCO Tính tổng chu vi hai tam giác đó Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trước hết ta cần chỉ ra gì ? Bài tập 3 : Cho các hình vẽ sau. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình A _ // B x C A’ _ // B’ x C’ Hình 1 Hình 2 HS đọc đề kỷ , sau đó trả lời 1) ∆ ABC = ∆ C1A1BÂ1 AB = C1A1; AC = C1B1; BC = A1B1 ; ; 2) ∆A’B’C’ và ∆ABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC thì ∆A’B’C’ = ∆ABC 3) ∆NMK và ∆ABC có NM = AC ; NK = AB ; MK = BC thì ∆ A’B’C’ = ∆ ABC HS đọc đề bài , ghi GT + KL và làm bài Ta có ∆DKE = ∆BCO ( gt ) DK = BC , DE = BO, KE = CO Mà DK = KE = DE = 5cm Vậy BC = BO = CO = 5cm chu vi ∆DKE + chu vi ∆BCO = 3. DK + 3. BC = 3. 5 + 3. 5 = 30 cm Hình 3 C D A B A 1 2 1 2 B C Hình 4 H Bài tập 1 1) ∆ ABC = ∆ C1A1B1 AB = C1A1; AC = C1B1; BC = A1B1 ; ; 2) ∆A’B’C’ và ∆ABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC thì ∆A’B’C’ = ∆ABC 3) ∆NMK và ∆ABC có NM = AC ; NK = AB ; MK = BC thì ∆ A’B’C’ = ∆ ABC Bài tập 2 Ta có ∆DKE = ∆BCO ( gt ) DK = BC , DE = BO, KE = CO Mà DK = KE = DE = 5cm Vậy BC = BO = CO = 5cm chu vi ∆DKE + chu vi ∆BCO = 3. DK + 3. BC = 3. 5 + 3. 5 = 30 cm Bài tập 3 Hình 1 : ∆ABC và ∆A’B’C’ Vì AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; ; Hình 2 : Hai tam gác không bằng nhau Hình 3 : ∆ ACB = ∆ BDA Vì AC = BD ; CB = DA ; AB = BA ; CBA = DAB ; CAB = DBA Hình 4 : ∆ AHB = ∆ AHC Vì AB = AC ; BH = HC ; AH chung ; ; HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 / 100 - 101 SBT - Xem trước bài trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: