A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được định nghĩa và cách ký hiệu hai tam giác bằng nhau.
2.Kỷ năng:
Xác định được hai tam giác bằng nhau.
3.Thái độ:
Ngiêm túc, chính xác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Trực quan, giảng giải vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, bút dạ, thước, giấy trong ghi các đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát, nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Làm thế nào để dựng được tam giác biết ba cạnh của tam giác.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề
Ta đã biết sự bặng nhau của hai đoạn thẳng, của hai góc. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào dó là nội dung bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1. Định nghĩa.
Cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có.
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 = Â', B = B', C = C'
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS. Tiến hành thực hiện.
GV: Giới thiệu hai tam giác như trên gọi là hai tam giác bằng nhau và các cạnh tương ứng, đỉnh tương ứng và các góc tương ứng.
Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa.
GS: Chốt lại.
* Hoạt động 2: Ký hiệu.
GV: Giới thiệu cách ký hiệu hai tam giác bằng nhau.
Cho hai tam giác ABC và MNP như trên có bàng nhau hay không. Nếu có hãy tìm các cạnh tương ứng và các góc tương ứng và viết ký hiệu.
HS: Tiến hành thực hiện.
GV: Cho ABC = DEF như hình vẽ hãy tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.
1. Định nghĩa.
(Sgk)
2. Ký hiệu.
ABC = A'B'C' nếu
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 = Â' , B = B', C = C'
[?2]
Hai tam giác ABC và MNP bằng nhau
Ký hiệu:
ABC = MNP
hoặc BAC = NMP .
[?3]
Ta có: Â = 600
=> D = 600
EF = 3 cm
=> BC = 3 cm
Tiết 20 Ngày soạn: Bài 2: hai tam giác bằng nhau A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được định nghĩa và cách ký hiệu hai tam giác bằng nhau. 2.Kỷ năng: Xác định được hai tam giác bằng nhau. 3.Thái độ: Ngiêm túc, chính xác. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Trực quan, giảng giải vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, bút dạ, thước, giấy trong ghi các đề bài tập. Học sinh: Thước thẳng. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Làm thế nào để dựng được tam giác biết ba cạnh của tam giác. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Ta đã biết sự bặng nhau của hai đoạn thẳng, của hai góc. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào dó là nội dung bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Định nghĩa. Cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có. AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' A B C A' B' C' Â = Â', B = B', C = C' GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS. Tiến hành thực hiện. GV: Giới thiệu hai tam giác như trên gọi là hai tam giác bằng nhau và các cạnh tương ứng, đỉnh tương ứng và các góc tương ứng. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào ? HS: Phát biểu định nghĩa. GS: Chốt lại. * Hoạt động 2: Ký hiệu. GV: Giới thiệu cách ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Cho hai tam giác ABC và MNP như trên có bàng nhau hay không. Nếu có hãy tìm các cạnh tương ứng và các góc tương ứng và viết ký hiệu. A B C M N P HS: Tiến hành thực hiện. GV: Cho DABC = DDEF như hình vẽ hãy tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. A B C D E F 700 500 1. Định nghĩa. (Sgk) A B C A' B' C' 2. Ký hiệu. DABC = DA'B'C' nếu AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' Â = Â' , B = B', C = C' A B C M N P [?2] Hai tam giác ABC và MNP bằng nhau Ký hiệu: DABC = DMNP hoặc DBAC = DNMP. [?3] Ta có: Â = 600 => D = 600 EF = 3 cm => BC = 3 cm IV. Củng cố: Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Còn thời gian làm bài tập 10, 11 Sgk V.Dặn dò: -Học thuộc định nghĩa. -Làm bài tập 12, 13 trong Sgk.
Tài liệu đính kèm: